Tags:

Kinh tế vĩ mô ổn định

  • Kinh tế quý I: Sẵn sàng tâm thế phục hồi tăng trưởng

    Kinh tế quý I: Sẵn sàng tâm thế phục hồi tăng trưởng

    Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.

  • Xây dựng cơ chế thu hút nguồn lực tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu năm

    Xây dựng cơ chế thu hút nguồn lực tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu năm

    Với những kết quả đạt được ngay trong tháng đầu năm như kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm… có thể cho thấy, sự khởi đầu tốt đẹp với những tín hiệu tích cực trong những ngày đầu, tháng đầu của năm 2024.

  • Kinh tế Việt Nam năm 2023

    Kinh tế Việt Nam năm 2023

    Năm 2023, kinh tế Việt Nam có xu hướng phục hồi, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo, nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực đạt được mục tiêu đề ra và tiếp tục là điểm sáng về kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

  • Bất chấp xung đột, Ukraine dự báo GDP tăng trưởng hơn 3% trong năm 2023

    Bất chấp xung đột, Ukraine dự báo GDP tăng trưởng hơn 3% trong năm 2023

    Ukraine kỳ vọng phục hồi kinh tế sẽ diễn ra trong bối cảnh kinh tế vĩ mô ổn định, rủi ro an ninh được giảm thiểu và hợp tác chặt chẽ với các đối tác quốc tế như EU, G7, NATO.

  • Điều hành lãi suất trong 'cơn xoáy' lạm phát - Bài 2: Đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ 

    Điều hành lãi suất trong 'cơn xoáy' lạm phát - Bài 2: Đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ 

    Để chủ động thích ứng trước diễn biến khó lường của thị trường quốc tế và định hướng tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ, tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương trên thế giới, Ngân hàng Nhà nước triển khai đồng bộ các biện pháp, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống tài chính - ngân hàng.

  • Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV: Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát

    Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV: Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát

    Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 22/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã tiến hành họp tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. 

  • Hiệu ứng của chương trình phục hồi kinh tế giúp số thu ngân sách khởi sắc

    Hiệu ứng của chương trình phục hồi kinh tế giúp số thu ngân sách khởi sắc

    Theo một số chuyên gia, chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đã có những tác động tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục được mở rộng giúp số thu ngân sách Nhà nước (NSNN) từ xuất nhập khẩu (XNK) tăng cao.

  • 47 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    47 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    47 năm kể từ ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2022), đặc biệt là giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế-xã hội. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp. Mục tiêu năm 2022, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa phấn đấu 700 tỷ USD, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.

  • Kinh tế Việt Nam trên đà phục hồi nhưng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro

    Kinh tế Việt Nam trên đà phục hồi nhưng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro

    Kinh tế - xã hội tháng 3 và 3 tháng đạt được nhiều kết quả tích cực; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Nền kinh tế mở cửa và ổn định trong điều kiện “bình thường mới", tạo đà cho quá trình phục hồi kinh tế - xã hội trong cả năm 2022 và các năm tiếp theo.

  • Kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    Kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    46 năm qua (30/4/1975 - 30/4/2021), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế-xã hội. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, đời sống người dân ngày càng nâng cao.

  • 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: Tăng trưởng GDP đạt 5,9%/năm

    10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: Tăng trưởng GDP đạt 5,9%/năm

    10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011-2020), tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được duy trì ở mức khá cao, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới. Chất lượng tăng trưởng được cải thiện. Năng suất lao động được nâng lên rõ rệt. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn. Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp.

  • Agribank 2019 – duy trì vị thế dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh đối ngoại

    Agribank 2019 – duy trì vị thế dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh đối ngoại

    Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu chủ yếu, kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc, tốc độ GDP tăng 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra và thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao hàng đầu khu vực và thế giới. Đây cũng là năm ghi dấu sự tăng tốc và bứt phá của Agribank trong giai đoạn tái cơ cấu 2016- 2020, hoạt động kinh doanh của Agribank tiếp tục tăng trưởng. Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh tăng cao. Hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu lợi nhuận. Agribank tự tin tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực trong hoạt động kinh doanh đối ngoại.

  • Phản ứng nhanh với dịch bệnh để bù đắp giảm sút về kinh tế

    Phản ứng nhanh với dịch bệnh để bù đắp giảm sút về kinh tế

    "Chống dịch đồng bộ, quyết liệt để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu nhưng phải giữ vững và phát triển kinh tế vĩ mô, ổn định xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Chính phủ không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng".

  • Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định

    Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định

    Năm 2019, tăng trưởng kinh tế đạt khá cao, chất lượng tăng trưởng tiếp tục được cải thiện, kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn

  • Phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công vẫn là một 'điểm mờ'

    Phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công vẫn là một 'điểm mờ'

    Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về thúc đẩy phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2019 được tổ chức sáng 26/9 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tình hình kinh tế - xã hội ước 9 tháng cơ bản tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, sản xuất kinh doanh và các mặt xã hội đều có bước tiến bộ, tăng trưởng khá, hướng tới hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch năm 2019 đã đề ra.

  • 6 tháng đầu năm: Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát tốt

    6 tháng đầu năm: Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát tốt

    Sáng 4/7 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố, nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và thảo luận các biện pháp trong thời gian tới.

  • Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp

    Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp

    Ngày 25/4, tại thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã họp phiên toàn thể lần thứ 9, nhằm đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2019, nhằm hoàn thiện báo cáo để trình tại Kỳ họp Quốc hội vào tháng 5 tới.

  • Họp báo Chính phủ thường kỳ: Có đối sách để chủ động trước các biến động 

    Họp báo Chính phủ thường kỳ: Có đối sách để chủ động trước các biến động 

    Thông báo nội dung phiên họp thường kỳ Chính phủ diễn ra trong 2 ngày 31/7-1/8, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, phiên họp đánh giá trong 7 tháng qua, tình hình kinh tế-xã hội chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động, căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra. 

  • Lượng lớn vàng và đôla trong dân đã chuyển hoá vào nền kinh tế

    Lượng lớn vàng và đôla trong dân đã chuyển hoá vào nền kinh tế

    Trong phiên trả lời chất vấn chiều 16/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho rằng, nhờ sự điều hành kinh tế vĩ mô ổn định, tạo dựng lòng tin với doanh nghiệp của Chính phủ, lượng lớn vàng và đôla trong dân đã chuyển hoá vào nền kinh tế.

  • NHNN 'trần tình' lãi suất vẫn cao hơn một số nước trong khu vực

    NHNN 'trần tình' lãi suất vẫn cao hơn một số nước trong khu vực

    Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng, mặt bằng lãi suất ở Việt Nam hiện đã giảm mạnh, bằng 40% lãi suất cuối năm 2011. Tuy nhiên, mức lãi suất cho vay ở một số nước trong khu vực như: Nhật Bản, Trung Quốc vẫn thấp hơn vì lạm phát thấp, kinh tế vĩ mô ổn định, đặc biệt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không quá phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng.