Tags:

Liên kết sản xuất

  • Ổn định các mắt xích trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo

    Ổn định các mắt xích trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo

    Liên kết sản xuất, liên kết chuỗi là chiến lược mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất áp dụng với nhiều ngành hàng nông sản, nhất là liên kết sản xuất trong ngành hàng lúa gạo. Mối liên kết này có vai trò rất quan trọng trong phân chia lợi nhuận cho các mắt xích trong chuỗi. Từ đó, hướng ngành lúa gạo đến sản xuất ổn định và bền vững cho người dân, doanh nghiệp.

  • An Giang: Xuất khẩu lô xoài hạt lép đầu tiên sang Hàn Quốc

    An Giang: Xuất khẩu lô xoài hạt lép đầu tiên sang Hàn Quốc

    Sáng 19/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang phối hợp với UBND huyện Chợ Mới long trọng tổ chức lễ công bố xuất khẩu lô xoài hạt lép đầu tiên sang thị trường Hàn Quốc và tổ chức lễ ký kết liên kết sản xuất, tiêu thụ xoài theo chuỗi giá trị.

  • Liên kết sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống nông hộ

    Liên kết sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống nông hộ

    Tỉnh Đắk Lắk có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nông nghiệp.

  • Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Năm 2023 là năm nông dân tỉnh Đồng Tháp hướng đến chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu bằng các mô hình sản xuất lúa chất lượng cao; xây dựng vùng nguyên liệu, liên kết sản xuất; chuyển đổi số trong nông nghiệp và đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa đạt 100% diện tích…

  • Nhiều lợi ích trong liên kết sản xuất nông nghiệp

    Nhiều lợi ích trong liên kết sản xuất nông nghiệp

    Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, Đồng Nai triển khai mô hình liên kết theo chuỗi giá trị.

  • Đồng Nai học tập kinh nghiệm lĩnh vực chuỗi khép kín nông trại - chế biến - nhà hàng ở Nhật Bản

    Đồng Nai học tập kinh nghiệm lĩnh vực chuỗi khép kín nông trại - chế biến - nhà hàng ở Nhật Bản

    Trong khuôn khổ các hoạt động đi học tập kinh nghiệm lĩnh vực nông nghiệp tại Nhật Bản, sáng ngày 21/11 Đoàn công tác tỉnh Đồng Nai đã đi học tập mô hình chuỗi khép kín nông trại - chế biến - nhà hàng “Vege Rice” với diện tích sản xuất 128 ha, với hệ thống 6 nông trại liên kết sản xuất, 1 nhà sấy và nhà hàng Farmhourse BeJiraisu. Đây là hình thức sản xuất và kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dung mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể (KTTT) với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX). Thông qua các mô hình KTTT đã hình thành chuỗi liên kết sản xuất giữa người dân với doanh nghiệp, thị trường, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

  • Ninh Bình xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Liên kết sản xuất tăng nguồn nội lực 

    Ninh Bình xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Liên kết sản xuất tăng nguồn nội lực 

    Sau 12 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đến nay, xây dựng nông thôn mới được Ninh Bình xác định là chương trình phát triển tổng hợp, toàn diện, liên tục, có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc.

  • Nông dân 'phất lên' nhờ áp dụng tiêu chuẩn quốc tế

    Nông dân 'phất lên' nhờ áp dụng tiêu chuẩn quốc tế

    Với nghị lực và quyết tâm vượt khó, luôn sáng tạo trong suy nghĩ và cách làm, anh Phùng Bình Minh, Giám đốc Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Bình Minh (xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) đã đi đầu trong liên kết sản xuất, tạo chuỗi giá trị để thành công bền vững. Anh xứng đáng là tấm gương nông dân tiêu biểu của tỉnh Yên Bái được vinh danh “Nông dân Việt Nam xuất sắc” năm 2023.

  • Liên kết sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn

    Liên kết sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, đến thời điểm này, tỉnh đã thu hoạch trên 237.630 ha lúa Hè Thu 2023, đạt hơn 85% diện tích gieo trồng, năng suất bình quân 5,71 tấn/ha.

  • Hỗ trợ, vận động nông dân liên kết sản xuất, phát triển sản phẩm nông nghiệp

    Hỗ trợ, vận động nông dân liên kết sản xuất, phát triển sản phẩm nông nghiệp

    Trong hai ngày 25 - 26/9, Đại hội Đại biểu Hội Nông dân tỉnh Lai Châu lần thứ X, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã diễn ra tại thành phố Lai Châu. Dự Đại hội có 281 đại biểu đại diện cho trên 69.000 cán bộ, hội viên nông dân các dân tộc trong tỉnh.

  • Khánh Hoà: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm

    Khánh Hoà: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm

    Ngày 26/9, thương lái thu mua tôm hùm xanh tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà với mức giá 1,08 triệu đồng/kg (loại 3 con/kg). Đây được xem là mức giá ổn định, giúp người nuôi có lãi khá cao sau khi khấu trừ các chi phí. Trong khi đó, tôm hùm bông tại vịnh Vân Phong, huyện Vạn Ninh lại gặp khó khăn trong việc tiêu thụ.

  • Phú Yên: Liên kết sản xuất và kết nối du lịch

    Phú Yên: Liên kết sản xuất và kết nối du lịch

    Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập vùng nông thôn, một số địa phương trong tỉnh Phú Yên đã tích cực hỗ trợ, khuyến khích người dân liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn với phát triển du lịch…

  • Hiến kế triển khai Trung tâm liên kết nông sản vùng ĐBSCL

    Hiến kế triển khai Trung tâm liên kết nông sản vùng ĐBSCL

    Chiều ngày 15/9, UBND thành phố Cần Thơ tổ chức Diễn đàn kinh tế thường niên năm 2023 với chủ đề "Vai trò và giải pháp liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long" với sự tham gia của hơn 150 đại biểu đại diện cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp, các viện, trường trên cả nước.

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Phát huy vai trò cầu nối trong liên kết sản xuất nông nghiệp

    Phát huy vai trò cầu nối trong liên kết sản xuất nông nghiệp

    Tỉnh Trà Vinh hiện có 120 hợp tác xã nông nghiệp đang hoạt động với gần 6.300 thành viên, vốn điều lệ trên 78,5 tỷ đồng.

  • Hiệu quả từ liên kết sản xuất và tiêu thụ măng tre Bát độ

    Hiệu quả từ liên kết sản xuất và tiêu thụ măng tre Bát độ

    Cây tre Bát độ trồng tập trung tại các huyện Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình, Văn Chấn, Văn Yên của tỉnh Yên Bái; trong đó, huyện Trấn Yên là nơi có diện tích trồng lớn nhất tỉnh với vùng trồng tre nguyên liệu tập trung hơn 4.200 ha.

  • Liên kết sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị - hướng đi bền vững

    Liên kết sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị - hướng đi bền vững

    Liên kết sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững của nền nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay.

  • Phát huy thế mạnh kinh tế tập thể - Bài 2: Hình thành chuỗi liên kết hoàn chỉnh

    Phát huy thế mạnh kinh tế tập thể - Bài 2: Hình thành chuỗi liên kết hoàn chỉnh

    Để đẩy mạnh tổ chức liên kết sản xuất nông nghiệp, hình thành chuỗi liên kết hoàn chỉnh cần sự vào cuộc mạnh mẽ của các chủ thể gồm: hợp tác xã, doanh nghiệp và chính quyền địa phương.

  • Vinasoy trao giấy chứng nhận thành viên CLB 3 tấn/ha cho nông dân

    Vinasoy trao giấy chứng nhận thành viên CLB 3 tấn/ha cho nông dân

    Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Đậu nành Vinasoy (VSAC) vừa tổ chức “Hội thảo đầu vụ chương trình liên kết sản xuất đậu nành tại Cư Jut năm 2023” tại Trạm khảo nghiệm đậu nành Tây Nguyên (xã Đăk D’rong, huyện Cư Jut, Đăk Nông).