Tags:

Luật giáo dục

  • Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11): Lan tỏa tinh thần thượng tôn Hiến pháp và pháp luật

    Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11): Lan tỏa tinh thần thượng tôn Hiến pháp và pháp luật

    Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật xác định việc tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11, nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật, qua đó hiện thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới.

  • Bộ trưởng Bộ Giáo dục lý giải về việc nên có kỳ thi tốt nghiệp THPT

    Bộ trưởng Bộ Giáo dục lý giải về việc nên có kỳ thi tốt nghiệp THPT

    Chiều 7/11, tiếp tục phiên chất vấn, trả lời chất vấn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, kết thúc THPT vẫn là giai đoạn phân luồng hướng nghiệp, nên cần thiết có một kỳ thi tốt nghiệp và điều này đã được quy định rõ trong Luật Giáo dục 2019.

  • Giáo dục mầm non năm học 2022-2023: Phục hồi bình thường sau đại dịch COVID-19

    Giáo dục mầm non năm học 2022-2023: Phục hồi bình thường sau đại dịch COVID-19

    Năm học 2022-2023, các điều kiện đảm bảo chất lượng ở bậc học mầm non chuyển biến tích cực. Trong năm học, toàn quốc kiểm tra, công nhận mới 659 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, nâng tỉ lệ trường đạt chuẩn lên 56,9%, tăng 2,3% so với năm học trước. Công tác tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn trình độ giáo viên được quan tâm. Tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trình độ chuẩn đào tạo trở lên theo Luật Giáo dục 2019 là 87,3% (tăng 10,6%), trên chuẩn 65,1% (tăng 7,2% so với năm học trước).

  • Giám sát, đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

    Giám sát, đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

    Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BGDĐT quy định việc giám sát, đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm. Thông tư này được ban hành đáp ứng yêu cầu theo các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục 2019.

  • Dự kiến sửa đổi, bổ sung một số quy định về tự chủ đại học

    Dự kiến sửa đổi, bổ sung một số quy định về tự chủ đại học

    Ngày 10/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (Nghị định 99).

  • Đại học và trường đại học khác nhau như thế nào?

    Đại học và trường đại học khác nhau như thế nào?

    Theo Luật Giáo dục đại học 2012, được sửa đổi, bổ sung năm 2018 thì đại học và trường đại học là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.

  • Dự kiến đưa sách giáo khoa vào danh mục Nhà nước định giá

    Dự kiến đưa sách giáo khoa vào danh mục Nhà nước định giá

    Hiện giá sách giáo khoa được quản lý giá theo quy định tại Luật Giáo dục và Luật Giá. Theo đó, giá sách giáo khoa thuộc danh mục mặt hàng thực hiện kê khai giá, không thuộc danh mục mặt hàng do Nhà nước định giá, bình ổn giá.

  • Đề xuất kéo dài thời gian làm việc với giảng viên là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ

    Đề xuất kéo dài thời gian làm việc với giảng viên là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học. Một trong những nội dung đáng chú ý của dự thảo Nghị định là đề xuất kéo dài thời gian làm việc đối với một số giảng viên đủ tuổi nghỉ hưu.

  • Triều Tiên họp Hội đồng Nhân dân Tối cao

    Triều Tiên họp Hội đồng Nhân dân Tối cao

    Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 29/9 đưa tin Triều Tiên đã tiến hành họp Hội đồng Nhân dân Tối cao (tức Quốc hội) để thảo luận các vấn đề về tổ chức, thông qua luật giáo dục thanh thiếu niên, điều chỉnh kế hoạch kinh tế…

  • Lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 phải phù hợp với thực tiễn vùng miền

    Lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 phải phù hợp với thực tiễn vùng miền

    Theo quy định của Luật Giáo dục 2019, từ năm 2021, quyền chọn lựa sách giáo khoa sẽ giao cho lãnh đạo địa phương.

  • Đẩy mạnh thực hiện tự chủ trong các trường đại học

    Đẩy mạnh thực hiện tự chủ trong các trường đại học

    Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học có hiệu lực từ năm 2019, với nhiều quy định mới đã tạo hành lang pháp lý, điều kiện thuận lợi cho các trường đại học thực hiện quyền tự chủ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

  • Bài 2: Chưa đồng bộ về luật    

    Bài 2: Chưa đồng bộ về luật    

    Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ và thống nhất, khiến một số quy định về tự chủ đại học của Luật Giáo dục đại học có nguy cơ bị vô hiệu hóa, không thi hành được trên thực tế.

  • Thêm quyền tự chủ nhưng nhiều trường đại học vẫn 'án binh bất động'

    Thêm quyền tự chủ nhưng nhiều trường đại học vẫn 'án binh bất động'

    Trải qua 3 lần sửa đổi, Luật Giáo dục đại học đã làm rõ vấn đề tự chủ đại học, tạo hành lang pháp lý rộng rãi để các trường thực hiện quyền tự chủ. Nhưng đến nay, mới chỉ  có 23 trường đại học thực hiện quyền này về pháp lý, còn lại 175 trường vẫn… "đứng nhìn". Điều gì đã khiến các trường chùn bước? 

  • Sửa một số quy định về bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh

    Sửa một số quy định về bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 139/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 13/2014/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.

  • Tuyển sinh thạc sĩ sẽ sử dụng phương thức xét tuyển hoặc xét tuyển kết hợp với thi tuyển

    Tuyển sinh thạc sĩ sẽ sử dụng phương thức xét tuyển hoặc xét tuyển kết hợp với thi tuyển

    Đây được xem là một trong những điểm mới nhất của Thông tư ban hành quy chế tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ, dự kiến sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong tháng 12/2020 nhằm phù hợp với Luật giáo dục mới.

  • Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - nỗ lực tìm hướng chuyển đổi để tồn tại

    Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - nỗ lực tìm hướng chuyển đổi để tồn tại

    Đã 93 năm nay, Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt (trước đây là Trường Petit Lycée Dalat) nổi tiếng là một trong 10 ngôi trường đẹp nhất Việt Nam, được Hiệp hội Kiến trúc Quốc tế (UIA) công nhận là một trong số 1.000 công trình kiến trúc tiêu biểu thế kỷ 20. Thực hiện Luật Giáo dục 2019, ngôi trường này đang đứng trước nguy cơ bị giải thể và đang loay hoay tìm kiếm hướng đi mới để giữ lại thương hiệu của mình.

  •  Thủ tướng giao Bộ GD - ĐT quyết định về Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020

    Thủ tướng giao Bộ GD - ĐT quyết định về Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020

    Liên quan đến việc tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đang là vấn đề dư luận xã hội rất quan tâm, kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7, diễn ra ngày 3/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện theo đúng quy định của Luật Giáo dục, việc tổ chức kỳ thi do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định. 

  • Giáo viên trong các cơ sở giáo dục được nghỉ Hè tối đa 8 tuần

    Giáo viên trong các cơ sở giáo dục được nghỉ Hè tối đa 8 tuần

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị định số 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục.

  • Công bố dự thảo Thông tư mới quy định việc lựa chọn sách giáo khoa

    Công bố dự thảo Thông tư mới quy định việc lựa chọn sách giáo khoa

    Dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2019 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, nhằm xin ý kiến góp ý rộng rãi về các quy định liên quan đến nguyên tắc, tiêu chí, hội đồng, quy trình lựa chọn sách giáo khoa, trách nhiệm của các cấp quản lí trong việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa.

  • Năng lực tự chủ của các trường đại học còn hạn chế

    Năng lực tự chủ của các trường đại học còn hạn chế

    Tại hội nghị triển khai Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Nghị định 99), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ khẳng định tự chủ đại học là xu thế tất yếu nhưng nhìn vào thực tế thì năng lực này còn hạn chế.