Tags:

Lễ cúng rừng

  • Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.

  • Lễ cúng rừng của người Mông ở Si Ma Cai

    Lễ cúng rừng của người Mông ở Si Ma Cai

    Lễ cúng rừng của đồng bào vùng cao Lào Cai cũng như đồng bào dân tộc Mông ở Si Ma Cai từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu mỗi dịp đầu xuân.

  • Lễ cúng rừng - nét văn hóa độc đáo lâu đời của dân tộc Lự

    Lễ cúng rừng - nét văn hóa độc đáo lâu đời của dân tộc Lự

    Lễ cúng rừng (hay còn gọi là “Căm nung”) của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu là một trong những nét văn hóa độc đáo vẫn được lưu truyền từ đời này sang đời khác diễn ra vào dịp 3/3 và 6/6 âm lịch hàng năm, để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bản làng yên bình, đời sống người dân ấm no.

  • Lễ cúng rừng của người Nùng

    Lễ cúng rừng của người Nùng

    Đồng bào dân tộc Nùng ở xã Pố Lồ, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang quan niệm: Rừng là mẹ nuôi sống con người, thì con người cũng phải biết giữ lấy rừng và phải bảo vệ nó. Đó cũng là một trong những lý do bà con tổ chức lễ cúng thần rừng hàng năm.

  • Lễ cúng rừng cấm của đồng bào Nùng

    Lễ cúng rừng cấm của đồng bào Nùng

    Cúng rừng cấm là một lễ thức dân gian mang tính cộng đồng đặc sắc của của đồng bào Nùng, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.

  • Lễ cúng thần rừng

    Lễ cúng thần rừng

    Vào ngày Thìn của tháng 2 và tháng 7 Âm lịch hàng năm, bà con thôn Ma Lù Súng, xã Bản Nhùng, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang lại nô nức tổ chức lễ cúng rừng. Bao đời nay, Thần Rừng đã bảo vệ bà con dân bản tránh khỏi những tai ương, phù hộ cho mùa màng tốt tươi.