Tags:

Mùa khô hạn

  • Khan hiếm thức ăn gia súc do nắng hạn kéo dài

    Khan hiếm thức ăn gia súc do nắng hạn kéo dài

    Cánh đồng khô, cỏ cháy do nắng hạn trong thời gian qua khiến nguồn thức ăn tự nhiên của gia súc bị suy giảm nghiêm trọng. Nhiều hộ dân tại Bình Phước chật vật "cứu" vật nuôi bằng cách giảm đàn, mua thức ăn cho trâu bò cầm cự vượt qua ảnh hưởng trong mùa khô hạn kéo dài.

  • Ninh Thuận: Quyết không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt mùa khô hạn

    Ninh Thuận: Quyết không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt mùa khô hạn

    Trước tình hình khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, khô hạn diễn ra gay gắt, nhiều địa phương của tỉnh Ninh Thuận đang phải đối mặt với không ít khó khăn do thiếu nguồn nước phục vụ cho sản xuất, chăn nuôi, nhất là nước sinh hoạt.

  • Không tuân thủ khuyến cáo, hàng nghìn ha lúa ở Bạc Liêu đang chờ mưa 'giải cứu'

    Không tuân thủ khuyến cáo, hàng nghìn ha lúa ở Bạc Liêu đang chờ mưa 'giải cứu'

    Hàng nghìn ha lúa vụ Hè Thu sớm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đang thiếu nước ngọt trầm trọng do hạn, xâm nhập mặn. Đây là những diện tích lúa do nông dân “xé rào” xuống giống dù đã được ngành nông nghiệp khuyến cáo không nên sản xuất vào mùa khô hạn.

  • Lâm Đồng cấp bách phòng chống cháy rừng

    Lâm Đồng cấp bách phòng chống cháy rừng

    Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 41/CĐ- TTg ngày 27/4/2024, tỉnh Lâm Đồng bắt đầu triển khai tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa khô hạn; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lơ là, chủ quan, mất cảnh giác dù đã có mưa đầu mùa.

  • Vượt qua mùa khô hạn, xâm nhập mặn

    Vượt qua mùa khô hạn, xâm nhập mặn

    Khô hạn ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang diễn ra khắc nghiệt. Đồng bằng sông Cửu Long đã bước vào nửa cuối của cuối mùa khô song vẫn có nguy cơ bị thiệt hại nếu chủ quan. Các địa phương vẫn nỗ lực ứng phó, vượt qua mùa khô hạn và xâm nhập mặn.

  • Bình Thuận phòng, chống cháy rừng mức cao nhất

    Bình Thuận phòng, chống cháy rừng mức cao nhất

    Trong khi thời tiết trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đang bước vào cao điểm mùa khô hạn, nhiều ngày không mưa, nắng nóng, khô hanh, thảm thực bì ở các khu rừng hầu hết đã khô, nguy cơ xảy ra cháy rừng tại đây rất cao. Trước tình hình này, Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận triển khai đồng bộ nhiều giải pháp chủ động phòng chống cháy rừng mức cao nhất.

  • Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Những ngày qua, người dân sinh sống ven biển thuộc các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông của tỉnh Tiền Giang thiếu nước ngọt sinh hoạt trầm trọng. Để chung tay hỗ trợ người dân, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã và đang tích cực cung cấp nước sinh hoạt cho người dân sử dụng trong mùa khô hạn, thể hiện nghĩa tình, tính nhân văn sâu sắc.

  • Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Những ngày qua, người dân sinh sống ven biển tỉnh Tiền Giang thiếu nước ngọt trầm trọng. Để chung tay hỗ trợ người dân, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã và đang tích cực cung cấp nước sinh hoạt cho người dân các huyện ven biển sử dụng trong mùa khô hạn, thể hiện nghĩa tình, tính nhân văn sâu sắc.

  • Cà Mau: Xuất hiện hơn 590 vị trí sạt lở, sụt lún đất trong mùa khô hạn

    Cà Mau: Xuất hiện hơn 590 vị trí sạt lở, sụt lún đất trong mùa khô hạn

    Ngày 8/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, qua rà soát mới đây cho thấy trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện hơn 590 vị trí sạt lở, sụt lún đất với tổng chiều dài hơn 15,6 km.

  • Khẩn cấp mở các vòi nước công cộng phục vụ người dân trong mùa khô hạn

    Khẩn cấp mở các vòi nước công cộng phục vụ người dân trong mùa khô hạn

    Chủ động ứng phó tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến phức tạp, khô hạn và xâm nhập mặn sâu, kéo dài, tỉnh Tiền Giang đã mở 62 vòi nước công cộng miễn phí phục vụ nhân dân các địa bàn ven sông, ven biển, ngoài các đê bao ngăn mặn tại các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông… nằm phía Đông tỉnh.

  • Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Tỉnh Tiền Giang đã mở 28 vòi nước công cộng miễn phí tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông; đồng thời, tùy theo diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn, tình hình thiếu nước ngọt khi vào cao điểm trong mùa khô hạn 2023 – 2024, tỉnh dự kiến sẽ mở thêm khoảng 50 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông.

  • Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Khổ vì thiếu nước sạch

    Khổ vì thiếu nước sạch

    Từ nhiều năm nay cứ vào mùa khô hạn, nắng nóng, người dân ở nhiều xã trên địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội lại lâm vào cảnh thiếu nước trầm trọng, dù sống ngay cạnh sông Đà và giữa 2 nhà máy nước.

  • Ưu tiên nguồn nước cho vùng hạ du mùa khô hạn

    Ưu tiên nguồn nước cho vùng hạ du mùa khô hạn

    Theo Công ty Thủy điện Buôn Kuốp (thuộc Tổng Công ty Phát điện 3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam), đơn vị đang vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện bậc thang là Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp và Srêpốk 3 trên dòng sông Srêpốk với tổng công suất 586 MW. Để ứng phó với tình trạng nắng nóng, mực nước trên các hồ hạ thấp, công ty đã chủ động, linh hoạt điều tiết nguồn nước, vừa đảm bảo sản xuất điện, vừa đáp ứng nhu cầu nước của vùng hạ du.

  • Tiền Giang: Cơn mưa 'vàng' giải hạn cho hàng chục nghìn ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Cơn mưa 'vàng' giải hạn cho hàng chục nghìn ha sầu riêng xuất khẩu

    Vào lúc 17 giờ ngày 2/4, tại huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) đã có một cơn mưa to trên diện rộng. Cơn mưa kéo dài gần 1 giờ đã góp phần giải cơn khát trong mùa khô hạn cho hàng chục nghìn ha sầu riêng chuyên canh ở hai địa phương trên.

  • Giá một số nông sản ở Lâm Đồng tăng trong mùa khô hạn

    Giá một số nông sản ở Lâm Đồng tăng trong mùa khô hạn

    Theo thông tin từ UBND tỉnh Lâm Đồng, thời điểm cuối tháng 3, giá một số mặt hàng nông sản tăng cao. Trên địa bàn vẫn chưa bước vào mùa mưa khiến một số vùng có nguy cơ khô hạn cục bộ.

  • Đảm bảo nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực ven biển Gò Công trong mùa khô

    Đảm bảo nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực ven biển Gò Công trong mùa khô

    Hằng năm, cứ đến mùa khô hạn, nhân dân các huyện, thị ven biển phía Đông tỉnh Tiền Giang như Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, Tân Phú Đông phải đối mặt với nguy cơ thiếu nước ngọt trầm trọng.

  • Luồng sinh khí mới ở vùng hạn Ayun, Gia Lai

    Luồng sinh khí mới ở vùng hạn Ayun, Gia Lai

    Trước đây, xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai quanh năm nắng gắt, đến mùa khô, hạn hán xảy ra liên tục khiến đời sống người dân nơi đây luôn trong cảnh khó khăn vì không thể trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản xuất do thiếu nguồn nước tưới.

  • Cà Mau tập trung mọi nguồn lực giữ cho rừng tràm U Minh Hạ an toàn bước qua mùa khô hạn

    Cà Mau tập trung mọi nguồn lực giữ cho rừng tràm U Minh Hạ an toàn bước qua mùa khô hạn

    Theo Ban Quản lý Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tính đến ngày 15/4, toàn lâm phần Vườn Quốc gia U Minh Hạ có trên 8.500 ha đã khô mặt đất rừng; trong đó, trên 2.600 ha dự báo cháy cấp II, trên 3.800 ha dự báo cháy cấp III, trên 1.600 ha dự báo cháy cấp IV và trên 360 ha dự báo cháy cấp V.