Tags:

Mặn

  • Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 11/6

    Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 11/6

    Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 11/6 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau:
    - Ông Ngô Xuân Thắng được bầu làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng.
    - Thủ tướng Chính phủ giao 3 bộ làm rõ nguyên nhân lúa chết do nhiễm mặn “bí ẩn”.
    - An Giang bắt được đối tượng gây tai nạn giao thông chết người trên tuyến tránh Long Xuyên.
    - Quảng Bình chưa phát hiện dấu vết của hổ trong rừng tại xã Trường Sơn.

  • Thủ tướng Chính phủ giao 3 bộ làm rõ nguyên nhân lúa chết do nhiễm mặn 'bí ẩn'

    Thủ tướng Chính phủ giao 3 bộ làm rõ nguyên nhân lúa chết do nhiễm mặn 'bí ẩn'

    Vấn đề lúa chết do nhiễm mặn nhưng chưa xác định được nguồn mặn từ đâu tại tỉnh Hậu Giang đã được phóng viên TTXVN tại Hậu Giang vào cuộc, phản ánh bằng nhiều tin, bài trong thời gian qua.

  • Ý kiến cử tri: Hài hòa các giải pháp ứng phó với sạt lở, xâm nhập mặn ở ĐBSCL

    Ý kiến cử tri: Hài hòa các giải pháp ứng phó với sạt lở, xâm nhập mặn ở ĐBSCL

    Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội ngày 4/6, các đại biểu Quốc hội đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về các vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài cuối: Giải pháp phát triển bền vững

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài cuối: Giải pháp phát triển bền vững

    Việc phục hồi rừng ngập mặn ở các tỉnh Nam Trung Bộ mới chỉ là bước khởi đầu. Ngoài tiếp tục mở rộng diện tích rừng ngập mặn, các địa phương cần có cơ chế để duy trì, chính sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút người dân và cộng đồng tham gia phục hồi, bảo vệ, chia sẻ lợi ích từ nhằm phát huy hiệu quả, bền vững rừng ngập mặn - “vành đai xanh” trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

    Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

    Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh tại phiên họp sáng 4/6.

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 2: Hồi sinh rừng ngập mặn

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 2: Hồi sinh rừng ngập mặn

    Rừng ngập mặn Nam Trung Bộ suy kiệt khiến tình trạng nước biển xâm thực diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản ven bờ nhiều địa phương bị mất dần.

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt và hiếm có hình thành ở vùng ven biển và cửa sông những nơi bị tác động của thủy triều.

  • Nông dân vùng chuyên canh sầu riêng cần kiểm tra độ mặn trước khi tưới tiêu

    Nông dân vùng chuyên canh sầu riêng cần kiểm tra độ mặn trước khi tưới tiêu

    Theo Giám đốc Chi nhánh Thủy nông Cai Lậy – Cái Bè (Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang) Trần Minh Hữu, độ mặn trên hệ thống sông Ba Rày và kênh Nguyễn Văn Tiếp thuộc địa bàn huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy phía Tây tỉnh đang giảm nhưng nông dân vùng chuyên canh sầu riêng vẫn cần kiểm tra độ mặn trước khi tưới tiêu. Bà con được khuyến cáo chỉ tưới khi độ mặn dưới 0,2 gr/lít.

  • Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

    Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

    Thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành trồng trọt thích ứng biến đổi khí hậu, phòng chống hạn mặn và giảm nhẹ thiên tai, trong mùa khô 2023 -2024, nông dân vùng dự án ngọt hóa Gò Công đã trồng được gần 14.000 ha rau màu, tập trung tại những địa bàn ven biển, trong nội đồng xa, vùng ảnh hưởng hạn mặn đang gặp khó khăn… Bà con đã thu hoạch đạt sản lượng gần 256.000 tấn rau màu hàng hóa.

  • Bản tin cuối cùng về xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Bản tin cuối cùng về xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1 - 10/6, ngày 31/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên tiếp tục giảm. Đây là bản tin dự báo xâm nhập mặn cuối cùng trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2023 - 2024.

  • Kiện toàn lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai

    Kiện toàn lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai

    Ngày 30/5, UBND tỉnh Phú Yên tổ chức Hội nghị triển khai công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024 để tìm các giải pháp hiệu quả ứng phó với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, bão lũ, ngập lụt, nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.

  • Ưu tiên khắc phục hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Ưu tiên khắc phục hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Qua theo dõi phiên thảo luận ngày 29/5 tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, nhiều cử tri ở Trà Vinh bày tỏ đồng tình trước những ý kiến của đại biểu với nhiều đề xuất, kiến nghị để Quốc hội, Chính phủ thực hiện tốt hơn việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới.

  • Mang 640.000 lít nước sinh hoạt đến với người dân Tiền Giang đang bị thiên tai xâm nhập mặn

    Mang 640.000 lít nước sinh hoạt đến với người dân Tiền Giang đang bị thiên tai xâm nhập mặn

    Nhằm hỗ trợ người dân Tiền Giang trước tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt do ảnh hưởng của thiên tai xâm nhập mặn, Bia Larue, một thương hiệu thuộc Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam đã triển khai chương trình “Larue mang nước sinh hoạt về với Tiền Giang”, hỗ trợ 640.000 lít nước sinh hoạt cho người dân tại 8 xã: Tân Thới, Phú Thạnh, Phú Tân, Phú Đông thuộc huyện Tân Phú Đông và Tân Đông, Gia Thuận, Bình Nghị, Tân Điền thuộc huyện Gò Công Đông.

  • Thực hiện quyết liệt các giải pháp chống hạn mặn, bảo vệ nguồn nước

    Thực hiện quyết liệt các giải pháp chống hạn mặn, bảo vệ nguồn nước

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

  • Giá tôm tăng, người nuôi có lãi

    Giá tôm tăng, người nuôi có lãi

    Giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng thương phẩm ở thị trường tỉnh Trà Vinh đã tăng thêm 2.000 – 4.000 đồng/kg trong tuần qua. Với giá tôm này, nông dân nuôi tôm vùng mặn, lợ có lãi từ 13.000 – 60.000 đồng/kg (tùy loại).

  • Hạn hán vẫn có nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Trung Bộ

    Hạn hán vẫn có nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Trung Bộ

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện đã bắt đầu mùa mưa, các khu vực trong cả nước đã có mưa trên diện rộng, do đó tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn của vụ Đông Xuân 2023-2024 ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đã cơ bản chấm dứt. Song hạn hán, thiếu nước tiếp tục nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở khu vực Trung Bộ.

  • Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

    Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

    Nghiên cứu được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) công bố tháng 5/2024 đã làm sáng tỏ tình trạng nguy cấp của hệ sinh thái rừng ngập mặn trên toàn thế giới. Theo đó, IUCN nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết trong việc phối hợp bảo tồn rừng ngập mặn, vốn là môi trường sống rất quan trọng đối với hàng triệu cộng đồng dễ bị tổn thương và đa dạng sinh học.

  • Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, đến cuối tháng 5/2024, Tiền Giang đã thu hoạch an toàn, thắng lợi vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, cung cấp đủ nước tưới cho trên 84.000 ha vườn cây ăn quả và trồng gần 22.000 ha rau màu những địa bàn khó khăn.

  • TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho các dự án nhà ở xã hội

    TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho các dự án nhà ở xã hội

    Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù nhu cầu nhà ở xã hội (NƠXH) của người dân vẫn cao nhưng lượng cung vẫn hạn chế do các nhà đầu tư không còn mặn mà vì thiếu vốn, vướng các thủ tục hành chính. Để cân bằng cung - cầu, các chuyên gia cho rằng cần có giải pháp tổng thể để hài hòa lợi ích của đôi bên, giúp các dự án NƠXH đi vào hoạt động.

  • Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Ngày 26/5/2009, tại đảo Jeju - Hàn Quốc, Ủy ban điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển thế giới của UNESCO công nhận Cù Lao Chàm - Hội An là Khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi giá trị đặc trưng, nổi bật: Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm được thiết lập năm 2006 thuộc Hệ thống các các khu bảo tồn cấp quốc gia; Phố cổ Hội An - Di sản văn hóa của UNESCO được công nhận năm 1999; Rừng ngập mặn với đặc trưng là Hệ sinh thái rừng dừa nước tại vùng cửa sông Thu Bồn; Rừng đặc dụng trên đảo Cù Lao Chàm; Hệ thống rừng phòng hộ ven biển; Các làng nghề truyền thống cùng với những giá trị nổi trội về văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với mảnh đất và con người Hội An qua bao thời kỳ lịch sử.