Tags:

Mức tăng nhiệt độ toàn cầu

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Cảnh báo sắp đến điểm không thể quay trở lại khi nhiệt độ trên biển và đất liền đạt kỷ lục

    Cảnh báo sắp đến điểm không thể quay trở lại khi nhiệt độ trên biển và đất liền đạt kỷ lục

    Các chuyên gia khí hậu cho biết mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong ngưỡng 1,5 độ C sắp không thể đạt được vì các nước không đặt ra những mục tiêu tham vọng hơn dù vừa chứng kiến nhiều tháng nắng nóng cực điểm trên biển và trong đất liền.

  • Tăng tốc xanh hóa nền kinh tế để chống biến đổi khí hậu

    Tăng tốc xanh hóa nền kinh tế để chống biến đổi khí hậu

    Nhiệt độ bề mặt Trái Đất hiện đã tăng 1,2 độ C, đủ để gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan nghiêm trọng, kéo theo những thiệt hại về người và của như bão, lũ lụt, hạn hán và sóng nhiệt. Do đó, các chính phủ phải tăng tốc tiến độ xanh hóa nền kinh tế nhằm đáp ứng mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5 độ C theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

  • Số nhiên liệu hóa thạch chưa được khai thác đang lưu giữ 3.500 tỷ tấn CO2

    Số nhiên liệu hóa thạch chưa được khai thác đang lưu giữ 3.500 tỷ tấn CO2

    Thống kê đầu tiên về khí hydrocarbon, mang tên Ghi chép nhiên liệu hóa thạch toàn cầu (GRFF), cho thấy nếu đốt toàn bộ trữ lượng nhiên liệu hóa thạch trên thế giới hiện nay sẽ làm phát thải 3.500 tỷ tấn khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Con số này cao gấp 7 lần “ngân sách CO2” còn lại để giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Cảnh báo thế giới đang tiến gần đến mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 3 độ C

    Cảnh báo thế giới đang tiến gần đến mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 3 độ C

    Thế giới vẫn chưa thể ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và không nhận thấy tác động của xu hướng kéo dài này.

  • COP26 bế mạc với thỏa thuận khí hậu toàn cầu mới

    COP26 bế mạc với thỏa thuận khí hậu toàn cầu mới

    Theo phóng viên TTXVN tại Anh, sau khi kéo dài thêm một ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc ngày 13/11 tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với việc tái khẳng định duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C theo Hiệp định Paris.

  • Thực trạng khí hậu toàn cầu

    Thực trạng khí hậu toàn cầu

    Để hiện thực hóa mục tiêu then chốt trong Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu là giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 2oC so với thời tiền công nghiệp, thế giới cần có những hành động khẩn cấp.

  • IPCC: Còn rất ít thời gian để giữ mức tăng nhiệt độ dưới 2 độ C

    IPCC: Còn rất ít thời gian để giữ mức tăng nhiệt độ dưới 2 độ C

    Thế giới chỉ còn "rất ít thời gian" để đạt mục tiêu giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C, ngoài ra cần giảm lượng khí phát thải điôxít cácbon (CO2) từ 40-70% từ năm 2010 đến 2050, tiến tới xuống mức 0% vào năm 2100.