Tags:

Nguồn nước tưới tiêu

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Tiền Giang: Đầu tư hơn 134 tỷ đồng phòng, chống thiên tai

    Tiền Giang: Đầu tư hơn 134 tỷ đồng phòng, chống thiên tai

    Nhằm ứng phó diễn biến thời tiết, thủy văn khó lường và bất lợi, trong mùa khô 2021, Tiền Giang đầu tư trên 134 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi, cống đập và đê bao ngăn mặn, ngăn lũ, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu phục vụ gần 172.000 ha đất canh tác.

  • Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Trước dự báo tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi trong mùa khô 2020 – 2021, nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) đang khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động phòng chống thiên tai, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất cho trên 15.400 ha đất canh tác; trong đó có 8.700 ha lúa Đông Xuân, 560 ha bắp, 4.500 ha màu và 1.665 ha vườn trồng cây ăn quả.

  • Nguy cơ muộn vụ lúa Hè Thu vì thiếu nước sản xuất

    Nguy cơ muộn vụ lúa Hè Thu vì thiếu nước sản xuất

    Mùa khô 2019-2020 kéo dài, nắng nóng gay gắt khiến lượng nước trong các hồ, đập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bị giảm mạnh so với các năm, dẫn tới nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bị hạn chế.

  • Nhiều diện tích lúa ở Quảng Bình bị ảnh hưởng bởi hạn hán

    Nhiều diện tích lúa ở Quảng Bình bị ảnh hưởng bởi hạn hán

    Tỉnh Quảng Bình có hơn 1.000 ha gieo cấy vụ Hè Thu bị ảnh hưởng nặng và có nguy cơ mất trắng do hạn hán, không đủ nguồn nước tưới tiêu.

  • Chuyển đất lúa vùng hạn mặn sang trồng rau màu

    Chuyển đất lúa vùng hạn mặn sang trồng rau màu

    Nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, ổn định đời sống nhân dân những địa bàn canh tác khó khăn, tiết kiệm nguồn nước tưới tiêu, trong vụ đông xuân 2015 - 2016, nông dân trong nội đồng vùng dự án ngọt hóa Gò Công (Tiền Giang) đã chuyển trên 1.600 ha đất lúa sang trồng các loại rau màu như hành, hẹ, dưa leo, khổ qua...

  • “Lột xác” nhờ Chương trình 135

    Ấp Cầu Tre thực sự “lột xác” từ năm 2007, sau khi hệ thống kênh bê tông nổi được đưa vào sử dụng. Nguồn nước tưới tiêu được đáp ứng nên chúng tôi đã trồng lúa 3 vụ”.