Tags:

Nguồn tài nguyên chiến lược

  • Những triển vọng mới từ mỏ đa kim Núi Pháo

    Những triển vọng mới từ mỏ đa kim Núi Pháo

    Mỏ đa kim Núi Pháo do Công ty CP Tài Nguyên Masan (MSR) quản lý và vận hành được biết đến là mỏ vonfram hàng đầu thế giới, là doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành khai thác và chế biến khoáng sản Việt Nam. Những đóng góp từ Masan Tài Nguyên đã góp phần quan trọng vào tăng thu ngân sách của tỉnh Thái Nguyên, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, thay đổi diện mạo vùng quê còn khó khăn… Đặc biệt, với sự đầu tư lên tới hàng tỷ USD, Masan Tài Nguyên đãthay đổi cách nhìn của nhiều người từ một doanh nghiệp khai thác khoáng sản trở thành nhà máy sản xuất, chế biến khoáng sản hiện đại với công nghệ hàng đầu thế giới, là một trong những “ông lớn” quyết định cán cân xuất khẩu vonfram trên thị trường quốc tế, góp phần hiện thực mục tiêu “đưa nguồn tài nguyên chiến lược của Việt Nam trở thành vật liệu công nghệ cao toàn cầu”.

  • Masan Resources phấn đấu trở thành nhà sản xuất vật liệu công nghiệp toàn cầu trước 2020

    Masan Resources phấn đấu trở thành nhà sản xuất vật liệu công nghiệp toàn cầu trước 2020

    Ngày 19/4/2019, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Tài nguyên Masan (Masan Resources - MSR) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019. Tại Đại hội này, mục tiêu chiến lược và phát triển mới của Công ty đã được thông qua đó là: Từ năm 2019 trở đi, MSR sẽ đưa nguồn tài nguyên chiến lược của Việt Nam trở thành vật liệu cho công nghệ cao toàn cầu.

  • Phát biểu của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Hội nghị APEC

    Ngày 7/9, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tham dự Hội nghị cấp cao doanh nghiệp APEC năm 2012. Báo Tin Tức xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước tại phiên thảo luận “Nước - Nguồn tài nguyên chiến lược toàn cầu mới”.

  • Đằng sau chiến lược "đất hiếm" bất thường của Trung Quốc

    Đằng sau chiến lược "đất hiếm" bất thường của Trung Quốc

    Theo mạng tin "Nghiên cứu toàn cầu" (Canađa) ngày 7/7, các nguồn tài nguyên chiến lược thường được các quốc gia sở hữu chúng bảo vệ cẩn thận. Bôlivia vẫn còn 50.000 tấn bạc nguyên chất tại Cerro Rico, Potosi và giữ số bạc này để phòng một tương lai bất ổn.