Tags:

Nhiệt độ trái đất

  • Nhà khoa học VinFuture: Nếu không hành động nhanh hơn, nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,7 độ thay vì 1,5 độ!

    Nhà khoa học VinFuture: Nếu không hành động nhanh hơn, nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,7 độ thay vì 1,5 độ!

    GS. Hans Joachim Schellnhuber, nhà khoa học hàng đầu thế giới trong lĩnh vực biến đổi khí hậu, thành viên mới của Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, chia sẻ nhân dịp hưởng ứng Giờ Trái đất diễn ra vào ngày 23/3/2024.

  • Nồng độ khí CO2 tích tụ trong bầu khí quyển tiếp tục tăng trong năm 2024

    Nồng độ khí CO2 tích tụ trong bầu khí quyển tiếp tục tăng trong năm 2024

    Ngày 18/1, Cơ quan khí tượng Anh (Met) dự báo nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên trong năm 2024 sẽ vượt ra ngoài lộ trình cần có để kiềm chế nhiệt độ Trái Đất không tăng quá 1,5 độ C. Các nhà nghiên cứu một lần nữa khẳng định chỉ có cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải mới giữ cho mục tiêu này khả thi.

  • Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

    Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

    Các nhà khoa học thuộc tổ chức Dự án Carbon Toàn cầu mới đây cảnh báo 7 năm nữa nhiệt độ Trái Đất có thể tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, khi lượng khí thải CO2 do nhiên liệu hóa thạch gây ra tiếp tục tăng. Theo đó, các chuyên gia khí hậu quốc tế kêu gọi các nước “hành động ngay bây giờ” để hạn chế ô nhiễm khí thải từ than đá, dầu mỏ và khí đốt.

  • Nhiệt độ Trái Đất vượt xa các giới hạn then chốt

    Nhiệt độ Trái Đất vượt xa các giới hạn then chốt

    Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cuối tháng 11/2023 đã công bố báo cáo về Khoảng cách phát thải hằng năm, trong đó cảnh báo rằng cam kết của các nước về cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các giới hạn then chốt.

  • Nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này

    Nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này

    Ngày 20/11, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã công bố báo cáo về Khoảng cách phát thải hằng năm, trong đó cảnh báo rằng cam kết của các nước về cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các giới hạn then chốt. 

  • Nghiên cứu cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 1,5 độ C trong thập kỷ này

    Nghiên cứu cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 1,5 độ C trong thập kỷ này

    Theo nghiên cứu được công bố ngày 2/11 trên tạp chí Oxford Open Climate Change, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái Đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. 

  • Giới khoa học cảnh báo nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 0,2 độ C mỗi thập niên

    Giới khoa học cảnh báo nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 0,2 độ C mỗi thập niên

    Trong bản báo cáo khoa học về khí hậu cập nhật, 50 nhà khoa học hàng đầu thế giới đã cảnh báo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã đạt mức "cao nhất mọi thời đại" và đang đẩy nhanh quá trình nóng lên toàn cầu với tốc độ chưa từng thấy.

  • Những số liệu cảnh báo về biến đổi khí hậu

    Những số liệu cảnh báo về biến đổi khí hậu

    Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, sự tàn phá của biến đổi khí hậu ngày càng có thể cảm nhận rõ ràng hơn, nhất là trong 8 năm qua, nhiệt độ Trái Đất ở mức cao kỷ lục kể cả khi hiện tượng La Nina xảy ra năm 2020 đã phần nào giúp làm mát bầu khí quyển. Biến đổi khí hậu do con người gây ra đang làm gia tăng tốc độ ấm lên của Trái Đất, đặt ra thách thức chưa từng có đối với cộng đồng quốc tế.

  • Nguy cơ nhiệt độ Trái Đất vượt giới hạn tăng 1,5 độ C

    Nguy cơ nhiệt độ Trái Đất vượt giới hạn tăng 1,5 độ C

    Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C - mức giới hạn an toàn đã được tái khẳng định tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại thành phố Sharm El-Sheikh (Ai Cập) vào tháng trước.

  • LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    Theo báo cáo do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 27/10, nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng đến 2,8 độ C so với thời kỷ tiền công nghiệp vào cuối thế kỷ 21, kể cả khi chính phủ và doanh nghiệp đã đưa ra hàng loạt cam kết cắt giảm khí thải. Mức tăng này nằm ngoài mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ là 2 độ C, lý tưởng nhất là 1,5 độ C, so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Tổng Thư ký LHQ: Khu vực tư nhân đóng vai trò then chốt để đạt mục tiêu toàn cầu

    Tổng Thư ký LHQ: Khu vực tư nhân đóng vai trò then chốt để đạt mục tiêu toàn cầu

    Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, thế giới đang phải vật lộn với nhiều cuộc khủng hoảng như xung đột, biến đổi khí hậu và COVID-19. Thế giới cần phải hành động ngay lập tức và khu vực tư nhân sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tạo cơ hội cho thanh niên và phụ nữ, thúc đẩy mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở ngưỡng 1,5 độ C.

  • Khả năng nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1,5 độ C trong 5 năm tới

    Khả năng nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1,5 độ C trong 5 năm tới

    Kết quả nghiên cứu của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) và Văn phòng Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) công bố ngày 9/5 cho thấy, trong 5 năm tới, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng 1,5 độ C do mức độ phát thải khí nhà kính cao kỷ lục.

  • Các nước giàu cần tiên phong chấm dứt hoạt động khai thác dầu khí

    Các nước giàu cần tiên phong chấm dứt hoạt động khai thác dầu khí

    Các nước giàu cần chấm dứt hoạt động khai thác dầu mỏ và khí đốt vào năm 2034 để giới hạn sự tăng nhiệt độ Trái Đất ở mức 1,5 độ C, đồng thời để các nước nghèo hơn có thời gian để thay thế nguồn thu nhập từ nhiên liệu hóa thạch. Đây là nội dung báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu biến đổi khí hậu Tyndall công bố ngày 22/3 trước thềm hội nghị kéo dài 2 tuần của gần 200 quốc gia về việc giảm phát thải CO2.

  • Hơn 45.000 loài sinh vật biển bị đe dọa bởi nhiệt độ Trái đất tăng

    Hơn 45.000 loài sinh vật biển bị đe dọa bởi nhiệt độ Trái đất tăng

    Một nhóm các chuyên gia thuộc Đại học Queensland (UQ) của Australia mới đây đã hoàn tất danh sách hơn 45.000 loài sinh vật biển đang bị đe dọa, cho thấy mức độ tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu và các nhân tố khác đối với các sinh vật biển.

  • Kêu gọi hành động tham vọng hơn để đạt được mục tiêu về khí hậu

    Kêu gọi hành động tham vọng hơn để đạt được mục tiêu về khí hậu

    Các nhà khoa học mới đây cảnh báo hệ quả của việc để nhiệt độ Trái Đất tăng quá ngưỡng giới hạn 1,5 độ C đang trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết, khi nhiều nơi trên thế giới phải hứng chịu thời tiết cực đoan trong năm 2021.

  • Giám đốc IEA lạc quan về mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ

    Giám đốc IEA lạc quan về mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ

    Những tuyên bố hành động nhằm trung hòa khí thải gây hiệu ứng nhà kính và cam kết giảm phát thải khí methane được các nhà lãnh đạo nhất trí tại hội nghị khí hậu toàn cầu đang diễn ra tại Vương quốc Anh sẽ giúp thế giới tiến gần hơn mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất.

  • Mỹ đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất

    Mỹ đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất

    Ngày 3/11, Đặc phái viên Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry cho rằng các cam kết hiện nay về cắt giảm khí phát thải chỉ mang lại 60% cơ hội trong việc khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Nhiệt độ trái đất thay đổi thế nào trong hơn 120 năm qua?

    Nhiệt độ trái đất thay đổi thế nào trong hơn 120 năm qua?

    Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tiếp tục tăng cao, cùng với lượng nhiệt đang được trái đất lưu giữ tăng đã khiến trái đất đang nóng lên nhanh chóng.

  • G20 cam kết khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C

    G20 cam kết khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C

    Ngày 31/10, các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Rome, Italy đã cam kết khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Không nên 'đặt cược' vào hiệu ứng làm mát của núi lửa phun trào

    Không nên 'đặt cược' vào hiệu ứng làm mát của núi lửa phun trào

    Trong nhiều năm qua, các vụ núi lửa phun trào ở quy mô vừa phải đã góp phần làm giảm nhiệt độ Trái Đất. Tuy nhiên, một nghiên cứu được công bố ngày 12/8 cho thấy biến đổi khí hậu có thể làm tăng hiệu ứng làm mát khí quyển của các vụ phun trào núi lửa lớn xảy ra một lần trong 100 năm, song cũng làm giảm hiệu ứng này của các vụ phun trào quy mô nhỏ hơn.