Tags:

Nhã nhạc

  • Thăng hoa Nhã nhạc cung đình Huế

    Thăng hoa Nhã nhạc cung đình Huế

    Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Suốt chặng đường đó, chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế cùng những người làm công tác văn hóa, đặc biệt là các nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc công Nhã nhạc cung đình Huế đã không ngừng nghỉ bảo tồn, phát huy giá trị của di sản.

  • Nhã nhạc cung đình Huế thăng hoa cùng thời gian

    Nhã nhạc cung đình Huế thăng hoa cùng thời gian

    Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

  • Kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã Nhạc được UNESCO vinh danh

    Kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã Nhạc được UNESCO vinh danh

    Tối 17/6, tại Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

  • Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'

    Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'

    Chiều 16/6, tại di tích Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc triển lãm “Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật”, nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

  • Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

    Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

    Nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới, ngày 16/6, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Triển lãm “Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh”.

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Ẩm thực Việt - Bài cuối: Xây dựng kinh đô ẩm thực Việt Nam

    Ẩm thực Việt - Bài cuối: Xây dựng kinh đô ẩm thực Việt Nam

    Huế - mảng đất kinh kỳ không chỉ là vùng đất của đền đài, lăng tẩm, Nhã nhạc… mà còn là nơi lưu giữ hàng ngàn món ăn theo phong cách cung đình, dân gian, ăn chay.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị Nhã nhạc Huế - Di sản văn hóa của nhân loại

    Bảo tồn, phát huy giá trị Nhã nhạc Huế - Di sản văn hóa của nhân loại

    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1/28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.

  • Ngày Xuân vào Đại Nội nghe Nhã nhạc

    Ngày Xuân vào Đại Nội nghe Nhã nhạc

    Mở cửa miễn vé cho nhân dân và học sinh vào các địa điểm di tích trong 3 ngày (từ mồng một đến mồng ba) Tết Âm lịch, đối với nhiều người, không gì thú vị bằng ngày Xuân được đến với bộ môn nghệ thuật Nhã nhạc cung đình Huế tại Nhà hát Duyệt Thị Đường - Đại Nội.

  • Học viện Âm nhạc Huế chú trọng đào tạo loại hình âm nhạc di sản

    “Sau 5 năm hình thành và phát triển Khoa âm nhạc di sản thuộc Học viện Âm nhạc Huế, có thể nói, đây là nơi duy nhất ở Việt Nam đào tạo nhã nhạc cung đình hệ đại học” - TS. Nguyễn Việt Đức, Giám đốc Học viện Âm nhạc Huế cho biết.

  • Phục dựng các tác phẩm âm nhạc cung đình Huế

    Phục dựng các tác phẩm âm nhạc cung đình Huế

    Sau khi Nhã nhạc Cung đình Huế chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, đã có hàng chục tác phẩm âm nhạc cung đình quan trọng được bảo tồn như 10 nhạc chương trong lễ Tế Giao, 9 nhạc chương trong Tế Liệt miếu...

  • Nỗ lực bảo tồn Nhã nhạc cung đình Huế

    Nỗ lực bảo tồn Nhã nhạc cung đình Huế

    Không thể "bỏ quên" một đặc sản văn hóa phi vật thể có một không hai này, nên tại Festival Huế 2012, một lần nữa Nhã nhạc cung đình Huế sẽ được tôn vinh trong lễ hội "Ngự thuyền khám phá sông Hương" và "Đêm Hoàng Cung"...

  • Tôn vinh Nhã nhạc trong "Đêm Hoàng cung"

    Tôn vinh Nhã nhạc trong "Đêm Hoàng cung"

    Tại Festival Huế 2012 (diễn ra từ 7-15/4), Nhã nhạc Huế sẽ được tôn vinh qua lễ hội Ngự thuyền khám phá sông Hương và Đêm Hoàng cung nhằm đưa bộ môn nghệ thuật vốn chỉ phục vụ trong cung vua xưa đến với đông đảo công chúng.

  • Tôn vinh Nhã nhạc tại Festival Huế 2012

    Tôn vinh Nhã nhạc tại Festival Huế 2012

    Tại Festival Huế 2012, Nhã nhạc Huế tiếp tục được tôn vinh qua lễ hội "Ngự thuyền khám phá sông Hương" và "Đêm Hoàng Cung" nhằm đưa bộ môn nghệ thuật chỉ phục vụ trong cung vua xưa đến rộng rãi với công chúng.

  • Nhã nhạc Huế đến rộng rãi với khách du lịch

    Từ khi Nhã nhạc Huế (Âm nhạc cung đình Việt Nam) được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã từng bước đầu tư, bảo tồn, giữ gìn và phát huy, góp phần đưa Nhã nhạc Huế hàng ngày đến với công chúng...

  • Chiến lược để bảo tồn di sản âm nhạc dân tộc

    Chiến lược để bảo tồn di sản âm nhạc dân tộc

    Nhã nhạc Huế, ca trù, hát xoan lần lượt được vinh danh di sản văn hóa thế giới. Nhưng không dễ bảo vệ, cũng như phát huy di sản này. Một chiến lược bảo tồn đồng bộ cần được cân nhắc và thực hiện nghiêm túc.

  • Sức sống của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ

    Sức sống của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ

    Đờn ca tài tử Nam bộ có xuất xứ từ nhạc thính phòng, nhã nhạc cung đình Huế và văn nghệ dân gian. Sau thời gian dài định hình và chấn chỉnh, đến nay đờn ca tài tử đã được quốc gia hóa và được xếp vào một trong những di sản âm nhạc độc đáo trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam.

  • Cần bảo tồn di sản âm nhạc trong không gian văn hóa

    Cần bảo tồn di sản âm nhạc trong không gian văn hóa

    Hồ sơ đề cử Đờn ca tài tử là di sản văn hóa phi vật thể thế giới đang được đệ trình lên UNESCO với hi vọng rất lớn. Trước Đờn ca tài tử, Việt Nam đã có 4 di sản âm nhạc được UNESCO vinh danh là: Nhã nhạc Cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù và Dân ca quan họ.

  • Câu lạc bộ Phú Xuân: Nơi gìn giữ tinh hoa Nhã nhạc Huế

    Câu lạc bộ Phú Xuân: Nơi gìn giữ tinh hoa Nhã nhạc Huế

    Mùa hè năm 1992, để phục vụ Liên hoan Văn hóa Việt - Pháp tại Huế, các nghệ nhân chơi các nhạc cụ dân tộc cổ truyền đã cùng nhau lập nên CLB Phú Xuân, với 16 thành viên...

  • Nghệ nhân Nhã nhạc 100 tuổi vẫn say sưa truyền nghề

    Nghệ nhân Nhã nhạc 100 tuổi vẫn say sưa truyền nghề - đó là cụ Lữ Hữu Thi, nhà ở số 200 Đặng Tất, bên con sông Bạch Yến thuộc xã Hương Vinh, thành phố Huế. Đây cũng là nghệ nhân Nhã nhạc Huế cao tuổi nhất, một trong những nghệ nhân cuối cùng của đội nhạc Hòa Thanh, dưới triều Vua Bảo Đại xưa.