Tags:

Nâng cao chất lượng

  • Thúc đẩy 'tri thức hoá nông dân'

    Thúc đẩy 'tri thức hoá nông dân'

    Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 69/NQ-CP ngày 11/5/2024 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 20/12/2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.

  • Góp phần thúc đẩy bình đẳng giới cho người dân tộc thiểu số Bru - Vân Kiều

    Góp phần thúc đẩy bình đẳng giới cho người dân tộc thiểu số Bru - Vân Kiều

    Ngày 10/5, Ban Quản lý dự án Pháp ngữ thuộc Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình tổ chức hội thảo giới thiệu dự án “Cải thiện khả năng tiếp cận đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trao quyền kinh tế, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ, nữ học sinh người dân tộc thiểu số Bru-Vân Kiều, xã Lâm Thủy, Kim Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình)".

  • Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội

    Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội

    Ngày 9/5, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban hấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

  • Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi

    Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi

    Tại Việt Nam, hiện có khoảng 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia), trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời... Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra bị bệnh và mang gen bệnh hàng năm, từ đó giảm gánh nặng cho xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi.

  • Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

    Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

    Xây dựng mã số vùng trồng là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng, giá trị nông sản góp phần đưa nông sản được xuất khẩu theo đường chính ngạch.

  • Bắc Kạn nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn

    Bắc Kạn nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn

    Ngày 6/5, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn tổ chức Lễ tuyên dương học sinh đoạt giải quốc gia trung học phổ thông và giáo viên tham gia bồi dưỡng có học sinh đoạt giải quốc gia trung học phổ thông; học sinh đoạt giải nhất trong Kỳ thi học sinh giỏi trung học cơ sở, trung học phổ thông cấp tỉnh năm học 2023 - 2024.

  • Phú Thọ còn vướng mắc khi sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập

    Phú Thọ còn vướng mắc khi sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập

    Ngày 3/5, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về việc thực hiện chính sách pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập, giai đoạn 2018 - 2023.

  • Cần Thơ: Nâng cao chất lượng tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ

    Cần Thơ: Nâng cao chất lượng tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ

    Chiều 2/5, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2024, triển khai kế hoạch tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2025.

  • Vĩnh Phúc: Sức sống nông thôn mới nâng cao ở Yên Lạc

    Vĩnh Phúc: Sức sống nông thôn mới nâng cao ở Yên Lạc

    Xác định xây dựng nông thôn mới nâng cao là quá trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc, các cấp ủy, chính quyền, địa phương trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nhận thức sâu sắc việc liên tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân là đích đến. Từ đó, góp phần hình thành bộ mặt nông thôn Yên Lạc ngày càng hiện đại, văn minh, giàu đẹp.

  • Sửa Luật Thủ đô: Cần chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường kéo dài

    Sửa Luật Thủ đô: Cần chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường kéo dài

    Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 tới (tháng 5/2024), Quốc hội sẽ xem xét thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã bổ sung nhiều quy định mới để tăng cường bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Chuyển đổi số, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh

    Chuyển đổi số, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh

    Thời gian qua, một số xã nông thôn mới nâng cao, nâng thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống người dân, thu hẹp khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.

  • Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tỉnh Hậu Giang

    Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tỉnh Hậu Giang

    Ngày 22/4, tại cuộc họp Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang quý I/2024; phương hướng, nhiệm vụ quý II/2024, ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện yêu cầu Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang tiếp tục thực hiện các giải pháp củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trong thời gian tới.

  • Y tế cơ sở giữ vai trò tuyến đầu trong phòng và khám, chữa bệnh

    Y tế cơ sở giữ vai trò tuyến đầu trong phòng và khám, chữa bệnh

    Tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 thực hiện hiệu quả việc đổi mới, phát triển, hoàn thiện và củng cố, nâng cao chất lượng mạng lưới y tế cơ sở đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.

  • Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Theo các chuyên gia du lịch, ứng dụng công nghệ thông minh vào phát triển du lịch bền vững là xu hướng tất yếu để tăng sức cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch bền vững, ngành du lịch Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phát triển du lịch thông minh; phát triển nguồn nhân lực có trình độ công nghệ; nâng cao chất lượng dịch vụ...

  • Đến năm 2030, phấn đấu mỗi trạm y tế có ít nhất một bác sĩ cơ hữu

    Đến năm 2030, phấn đấu mỗi trạm y tế có ít nhất một bác sĩ cơ hữu

    Quyết định số 281/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 25-CT/TƯ ngày 25/10/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới đề ra nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế cơ sở.

  • Cùng hành động để người khuyết tật tiếp cận và sống độc lập

    Cùng hành động để người khuyết tật tiếp cận và sống độc lập

    Ngày 18/4 hằng năm được chọn là Ngày Người khuyết tật Việt Nam. Đây là dịp để chính quyền các cấp, các tổ chức xã hội, tổ chức của người khuyết tật tổ chức nhiều hoạt động vì người khuyết tật, khuyến khích sự tham gia của người khuyết tật vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm nâng cao chất lượng sống và đảm bảo sự hòa nhập - bình đẳng cho cộng đồng người khuyết tật Việt Nam. Ngày người khuyết tật Việt Nam năm 2024 có chủ đề “Cùng hành động để người khuyết tật tiếp cận và sống độc lập”.

  • Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo 35 Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban quý II/2024.

  • Chỉ số SIPAS tăng - thúc đẩy quyết tâm cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ

    Chỉ số SIPAS tăng - thúc đẩy quyết tâm cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ

    Chỉ số SIPAS 2023 trung bình cả nước là 82,66%, tăng 2,58% so với năm 2022 (80,08%). Tỉnh cao nhất là Quảng Ninh, đạt 90,61%, tỉnh thấp nhất là Bắc Cạn, đạt 75,03%.