Tags:

Nét đẹp văn hóa

  • Giỗ Tổ Hùng Vương - nét đẹp văn hóa trong tâm thức người Việt

    Giỗ Tổ Hùng Vương - nét đẹp văn hóa trong tâm thức người Việt

    “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”…

  • Mâm cơm Giỗ Tổ Hùng Vương - Nét đẹp văn hóa của người dân Phú Thọ

    Mâm cơm Giỗ Tổ Hùng Vương - Nét đẹp văn hóa của người dân Phú Thọ

    Với tấm lòng thành kính, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm, người dân thành phố Việt Trì sẽ chuẩn bị mâm cơm đoàn viên để tri ân công đức các Vua Hùng đã có công dựng nước. Nét đẹp văn hóa này cũng đang đượclan toả ở các địa phương trong cả nước.

  • Ngày hội văn hóa hướng về cội nguồn của những người con xa quê ở Washington, D.C.

    Ngày hội văn hóa hướng về cội nguồn của những người con xa quê ở Washington, D.C.

    Hội Phu nhân, Phu quân tại Washington, D.C. ngày 13/4 (giờ địa phương) đã phối hợp với Đảng ủy và Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ tổ chức Ngày hội Văn hoá “Hướng về Cội nguồn” để nêu cao tinh thần “Uống nước, nhớ nguồn” và tôn vinh các nét đẹp văn hóa Việt Nam nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương.`

  • Khai giảng 'Lớp tiếng Việt yêu thương' tại Hàn Quốc

    Khai giảng 'Lớp tiếng Việt yêu thương' tại Hàn Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, chiều 31/3, tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam ở thủ đô Seoul, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, Hội người Việt Nam tại Hàn Quốc đã tổ chức khai giảng “Lớp tiếng Việt yêu thương” nhằm giúp con em các gia đình đa văn hóa Việt - Hàn học tiếng mẹ đẻ và góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước.

  • Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

    Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

    Trong hai ngày 23 - 24/3 (tức 14 - 15 tháng 2 Âm lịch), Lễ hội Nàng Han được tổ chức tại thôn Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

  • Agribank phát động 'Tuần lễ văn hóa' chào mừng kỷ niệm 36 năm thành lập

    Agribank phát động 'Tuần lễ văn hóa' chào mừng kỷ niệm 36 năm thành lập

    Trải qua 36 năm hoạt động và phát triển, các thế hệ cán bộ nhân viên Agribank đã hun đúc nên nét đẹp văn hóa Agribank với những đặc trưng riêng.

  • Lễ hội Cầu ngư: Nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của cư dân biển miền Trung

    Lễ hội Cầu ngư: Nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của cư dân biển miền Trung

    Ngày 29/2, Lễ hội Cầu ngư truyền thống quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, năm 2024 diễn ra tại công viên biển Hà Khê với nhiều hoạt động truyền thống, đặc sắc, mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng của cư dân vùng biển miền Trung.

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

    Hơn 10 năm qua, việc duy trì tổ chức Hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc hằng năm là một trong những nỗ lực của tỉnh Hải Dương nhằm bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần làm nổi bật giá trị toàn cầu của Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.

  • Giới thiệu, quảng bá nét đẹp văn hóa thành Nam

    Giới thiệu, quảng bá nét đẹp văn hóa thành Nam

    Nhằm tạo điểm nhấn văn hóa, giới thiệu, quảng bá nét đẹp của mảnh đất và con người thành Nam tới du khách nhân Lễ hội Khai ấn Đền Trần dịp Xuân Giáp Thìn 2024 (diễn ra từ ngày 20 - 25/2), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, UBND thành phố Nam Định, cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch độc đáo tại khu vực Quảng trường Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần và chùa Phổ Minh (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định).

  • Tết trồng cây góp phần phát triển bền vững đất nước

    Tết trồng cây góp phần phát triển bền vững đất nước

    Hơn 6 thập niên đã trôi qua, “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” đã trở thành truyền thống, tập quán, một nét đẹp văn hóa, một phong trào quần chúng sâu rộng mang lại lợi ích to lớn cho đất nước. Đúng như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.

  • Nét đẹp văn hóa qua bộ sưu tập ông Địa của 'ông đồ' Nguyễn Hiếu Tín

    Nét đẹp văn hóa qua bộ sưu tập ông Địa của 'ông đồ' Nguyễn Hiếu Tín

    Người xưa có câu “mùng 9 vía Trời, mùng 10 vía Đất”. Theo đó, mùng 10 Âm lịch vía Đất có thể xem là ngày “sanh thần” của ông Địa - một vị thần gần gũi với người dân, là nét đẹp văn hóa, biểu thị cho sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người ở vùng Nam Bộ từ thời khẩn hoang. Gần một thập kỷ tìm hiểu và yêu quý hình ảnh ông Địa, nhà sưu tập Nguyễn Hiếu Tín đã sở hữu trên 400 bức tượng; trong đó, không ít tượng có tuổi đời hàng thế kỷ.

  • Người trẻ 'yêu lại' cổ phục - Sợi dây kết nối từ quá khứ đến hiện tại

    Người trẻ 'yêu lại' cổ phục - Sợi dây kết nối từ quá khứ đến hiện tại

    Không còn chỉ là những hiện vật trưng bày trong bảo tàng hay chỉ xuất hiện trong các vở kịch sân khấu, cổ phục Việt giờ đây đã chạm đến hơi thở của đời sống thường ngày, mà sợi dây kết nối chính là tình yêu của người trẻ với nét đẹp văn hóa truyền thống.

  • Nhấp chén trà xuân

    Nhấp chén trà xuân

    Thưởng trà không chỉ đơn thuần là thú vui tao nhã, mà đã trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống tinh thần của người Việt.

  • Sôi nổi Hội chọi bò đầu Xuân tại vùng cao Điện Biên Đông

    Sôi nổi Hội chọi bò đầu Xuân tại vùng cao Điện Biên Đông

    Ngày 11/2 (mồng 2 Tết Nguyên đán), tại huyện vùng cao Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã diễn ra Hội thi chọi bò Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là nét đẹp văn hóa của cộng đồng các dân tộc ở huyện vùng cao Điện Biên Đông vào mỗi dịp đầu Xuân năm mới.

  • Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 2)

    Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 2)

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt. Bên cạnh những hoạt động truyền thống như đi lễ chùa cầu an, chúc Tết, lì xì,... thì xin chữ đầu năm cũng là một nét đẹp văn hóa.

  • Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 1)

    Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 1)

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt. Bên cạnh những hoạt động truyền thống như đi lễ chùa cầu an, chúc Tết, lì xì,... thì xin chữ đầu năm cũng là một nét đẹp văn hóa.

  • Nét đẹp văn hóa gửi thiệp Năm mới ở Nhật Bản

    Nét đẹp văn hóa gửi thiệp Năm mới ở Nhật Bản

    Một gia đình Nhật Bản trung bình mỗi năm sẽ nhận được từ 50 đến 100 nengajō hay còn gọi là thiệp mừng Năm mới thường được đưa đến qua đường bưu điện vào ngày đầu năm. Trên thiệp sẽ in hình con giáp của năm đó kèm theo lời chúc viết tay từ những người thân quen.

  • Nét đẹp văn hóa trong lễ tục 'cúng thuyền' của ngư dân làng biển

    Nét đẹp văn hóa trong lễ tục 'cúng thuyền' của ngư dân làng biển

    Với hơn 20km đường bờ biển, huyện Diễn Châu (Nghệ An) có 8 xã giáp biển, bãi ngang. Hàng trăm năm qua, nghề đánh bắt, khai thác hải sản đã gắn liền với ngư dân và là thế mạnh trong phát triển kinh tế nơi đây.

  • SHB trao Tâm yêu thương, trọn vẹn sum vầy dịp Tết Đoàn viên

    SHB trao Tâm yêu thương, trọn vẹn sum vầy dịp Tết Đoàn viên

    Một nét đẹp văn hóa đã trở thành truyền thống mỗi dịp Tết đến xuân về, dấu chân người SHB đã đi đến nhiều địa phương, mang những món quà Tết ấm tình thương cùng các hoạt động hỗ trợ ý nghĩa, kịp thời tới bà con có hoàn cảnh khó khăn trên mọi miền Tổ quốc.