Tags:

Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

  • Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt, đến năm 2030, thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Tây Đô; là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng, liên vùng và liên vận quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên; hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ; là cửa ngõ quan trọng kết nối giao thương giữa vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; trung tâm công nghiệp bô xít - alumin - nhôm của quốc gia, năng lượng tái tạo của vùng; phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị thị trường; phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, phát huy lợi thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đặc trưng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông...

  • Cơ cấu lại ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 

    Cơ cấu lại ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 

    Trước những thách thức của biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đang đưa ra một loạt giải pháp dài hơi tập trung vào việc phát triển hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, cơ cấu mùa vụ, nhân rộng các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển bền vững.

  • Nhân rộng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Nhân rộng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Để tạo sự đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung xây dựng, chuyển giao và nhân rộng nhiều mô hình ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chế biến và kinh doanh nông sản nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu.

  • Điện mặt trời 'núp bóng' trong Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên

    Điện mặt trời 'núp bóng' trong Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên

    Tại tỉnh Phú Yên việc đầu tư điện mặt trời mái nhà đã bộc lộ nhiều bất cập và có hiện tượng “núp bóng” trang trại trồng trọt.

  • Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên nghiên cứu thành công nhiều giống cây

    Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên nghiên cứu thành công nhiều giống cây

    Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC) Phú Yên được Thủ tướng Chính phủ thành lập, ban hành quy chế hoạt động từ năm 2013. Đây là một trong 10 Khu được Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch tổng thể Khu và Vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của cả nước. Ban Quản lý Khu NNƯDCNC Phú Yên đã nghiên cứu thử nghiệm thành công hàng loạt giống cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu địa phương và khu vực Nam Trung bộ và đang được chuyển giao, nhân rộng mô hình.

  • Hậu Giang cần có chính sách mạnh để phát triển Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Hậu Giang cần có chính sách mạnh để phát triển Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Ngày 28/7, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ làm việc với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hậu Giang về phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh.

  • Đồng Nai hình thành nhiều vùng nông nghiệp công nghệ cao

    Đồng Nai hình thành nhiều vùng nông nghiệp công nghệ cao

    Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) đang dần trở thành xu hướng chủ đạo phát triển của tỉnh Đồng Nai. Trong đó, nhiều địa phương của tỉnh đã quy hoạch các vùng nông nghiệp CNC, đầu tư về hạ tầng và nhiều chính sách khác để thu hút nhà đầu tư.

  • Bản chất khu nông nghiệp công nghệ cao là nơi nghiên cứu thực nghiệm

    Bản chất khu nông nghiệp công nghệ cao là nơi nghiên cứu thực nghiệm

    Phát biểu tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực khoa học công nghệ sáng 7/6 tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng: Hiện có sự nhầm lẫn giữa nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với khu công nghiệp, dẫn đến quy hoạch các khu để kêu gọi đầu tư nhà máy, nhà lưới, tự động hóa. 

  • Phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với du lịch

    Phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với du lịch

    Theo thống kê của ngành nông nghiệp, hiện toàn huyện Kon Plông, có 210 ha diện tích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhiều nhất của tỉnh Kon Tum.

  • Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần nguồn lực hạ tầng

    Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần nguồn lực hạ tầng

    Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang một trong năm Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trong cả nước. Mặc dù đã có những kết quả bước đầu, thể hiện được chức năng, nhiệm vụ trong thu hút đầu tư nhưng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao này vẫn còn gặp nhiều khó khăn về hạ tầng, nguồn vốn cho công tác giải phóng mặt bằng.

  • Gia tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Gia tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Tỉnh Ninh Thuận tập trung khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để nâng cao giá trị gia tăng và chất lượng sản phẩm, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững.

  • TP Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp

    TP Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp

    Chiếm khoảng 48% giá trị trong sản xuất nông nghiệp của toàn thành phố, TP Hồ Chí Minh đã và đang tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học hướng đến nền nông nghiệp đô thị, hiện đại bền vững.

  • Bắc Ninh phấn đấu không còn thực phẩm không an toàn

    Bắc Ninh phấn đấu không còn thực phẩm không an toàn

    UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án “Bắc Ninh phấn đấu không còn thực phẩm không an toàn” giai đoạn 2022-2025. Theo đó, giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng, chống ngộ độc thực phẩm và nâng cao vai trò của các cấp, các ngành, các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Tỉnh đẩy mạnh quy hoạch và phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh; tăng cường kiểm soát chất lượng, nguồn gốc nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và phát triển chuỗi cung ứng nông, lâm, thủy sản an toàn; nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến rõ rệt trong hành vi đảm bảo an toàn thực phẩm của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng thực phẩm.

  • TP Hồ Chí Minh thúc đẩy hợp tác với Hàn Quốc trong nông nghiệp thông minh

    TP Hồ Chí Minh thúc đẩy hợp tác với Hàn Quốc trong nông nghiệp thông minh

    TP Hồ Chí Minh có nhu cầu lớn thu hút đầu tư, tiếp nhận công nghệ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trang trại thông minh phục vụ phát triển bền vững và Hàn Quốc là một trong những đối tác có lợi thế, kinh nghiệm hợp tác trong lĩnh vực này.

  • Bắc Giang mở rộng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Bắc Giang mở rộng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Theo UBND tỉnh Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang sẽ tiếp tục triển khai xây dựng, phát huy hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn.

  • Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao còn khó khăn

    Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao còn khó khăn

    Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thu hút được một số dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và bước đầu đã tạo ra các sản phẩm an toàn, chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy nhiên, hiện nay việc nhân rộng mô hình đang còn gặp khó khăn.

  • Bạc Liêu thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trụ cột

    Bạc Liêu thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trụ cột

    Tỉnh Bạc Liêu tập trung thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trụ cột gồm: phát triển nông nghiệp mà trọng tâm là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao hiệu quả sản xuất tôm, lúa gạo; phát triển công nghiệp, trọng tâm là năng lượng tái tạo (gồm điện gió, điện mặt trời) và điện khí; phát triển du lịch; phát triển thương mại dịch vụ, giáo dục, y tế chất lượng cao; phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh.

  • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

    Thực hiện Luật Công nghệ cao, chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thời gian qua Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và các cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.