Tags:

Nước mặn

  • Liên quan việc nước mặn 'bí ẩn' ở Hậu Giang: Đơn vị thi công sẽ hỗ trợ hộ dân bị thiệt hại lúa

    Liên quan việc nước mặn 'bí ẩn' ở Hậu Giang: Đơn vị thi công sẽ hỗ trợ hộ dân bị thiệt hại lúa

    Liên quan đến nơi xuất hiện nước mặn "bí ẩn" làm ảnh hưởng đất lúa của nhiều hộ dân ở xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang), ngày 18/5, ông Trần Hải Bắc, Giám đốc Ban Trường Sơn Nam, Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (đơn vị thi công Dự án thành phần Hậu Giang - Cà Mau, thuộc công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam, phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025, đoạn Cần Thơ - Cà Mau), cho biết qua điện thoại: Trong tuần tới, đơn vị sẽ làm việc, phối hợp với chính quyền địa phương để hỗ trợ người dân bị thiệt hại lúa nơi đây.

  • Hậu Giang: Yêu cầu lấy mẫu cát tại nơi xuất hiện nước mặn làm ảnh hưởng lúa của nông dân

    Hậu Giang: Yêu cầu lấy mẫu cát tại nơi xuất hiện nước mặn làm ảnh hưởng lúa của nông dân

    Liên quan đến nơi xuất hiện nước mặn “bí ẩn” làm ảnh hưởng đất lúa của nhiều hộ dân xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy), UBND tỉnh Hậu Giang đã yêu cầu ngành chức năng tỉnh bắt đầu kiểm tra toàn bộ diện tích đất lúa dọc Dự án thành phần Hậu Giang - Cà Mau thuộc công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam, phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025 (đoạn Cần Thơ - Cà Mau).

  • Chuyện quản lý: 'Bí ẩn' nguồn nước mặn ảnh hưởng lúa ở Hậu Giang

    Chuyện quản lý: 'Bí ẩn' nguồn nước mặn ảnh hưởng lúa ở Hậu Giang

    Nhiều diện tích đất lúa cạnh Dự án thành phần Hậu Giang - Cà Mau (thuộc dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025, đoạn Cần Thơ - Cà Mau), qua địa bàn ấp 9, xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) bị nhiễm mặn đến gần 7 phần ngàn.

  • Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống ở các huyện Thanh Hà, Tứ Kỳ và thị xã Kinh Môn của tỉnh Hải Dương ở mức cao, có những thời điểm vượt hơn 10 lần mức cho phép. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi của những xã giáp cửa sông. Cuộc sống của người dân cũng vất vả hơn do nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm mặn không thể sử dụng trong sinh hoạt.

  • Hậu Giang: Cảnh báo nước mặn tiếp tục xâm nhập, thiếu nước ngọt

    Hậu Giang: Cảnh báo nước mặn tiếp tục xâm nhập, thiếu nước ngọt

    Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang, từ nay đến cuối tháng 3/2024, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh tiếp tục bị xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt.

  • Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng, tình hình nước mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh trong mùa khô năm 2024 diễn biến phức tạp, cao điểm từ tháng 2-3/2024. Nhiều địa phương tại tỉnh Sóc Trăng như huyện Cù Lao Dung, Long Phú, Trần Đề,… đang đẩy mạnh công tác ứng phó hạn, mặn xâm nhập.

  • Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Hiện nay, nông dân Sóc Trăng đang chủ động đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Đông - Xuân 2023 - 2024 nhằm ứng phó với nước mặn xâm nhập ở cuối vụ. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, năm nay vụ lúa Đông - Xuân xuống giống sớm từ 20 - 30 ngày so với cùng kỳ năm trước.

  • Truyền thông Đức phản ánh phương pháp nông dân Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu

    Truyền thông Đức phản ánh phương pháp nông dân Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu

    Nước biển dâng cao đang đẩy nhiều nước mặn hơn vào vùng đất canh tác của người nông dân bên sông Mekong. Trước tác động nhiều bất lợi từ biến đổi khí hậu, người nông dân Việt Nam đã hướng đến phương pháp nuôi trồng bền vững để ứng phó.
    Kênh DW (Đức) đã thực hiện phóng sự về nỗ lực mang tính bền vững này của người nông dân Việt Nam tại Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Khuyến cáo người nuôi tôm rải vụ để tránh thua lỗ

    Khuyến cáo người nuôi tôm rải vụ để tránh thua lỗ

    Tính đến cuối tháng 9/2023, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Trà Vinh đạt gần 58.000 ha, tăng hơn 1.500 ha so cùng kỳ năm 2022; trong đó, diện tích nuôi thủy sản tập trung vùng nước mặn, lợ của tỉnh chiếm hơn 53.600 ha.

  • Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Trà Vinh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống hạn hán, thiếu nước, mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh; trong đó, chú trọng việc ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán, mặn xâm nhập gây ra.

  • Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Được xây dựng nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, phục vụ sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương. Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, hai đập ngăn mặn, trữ ngọt trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã bị hư hỏng nặng khiến nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến hàng trăm ha ruộng của dân.

  • Xử lý hàng chục tấn rác thải trên cảng cá, đầm nước mặn Sa Huỳnh

    Xử lý hàng chục tấn rác thải trên cảng cá, đầm nước mặn Sa Huỳnh

    Sau phản ánh của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về việc hàng chục tấn rác thải bủa vây đầm nước mặn Sa Huỳnh, ngày 16/8, Ủy ban nhân dân thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) đã chỉ đạo các lực lượng chức năng đồng loạt ra quân thu dọn, xử lý.

  • Cần xử lý dứt điểm xác tàu 'giăng bẫy' trên biển, cảng Sa Huỳnh

    Cần xử lý dứt điểm xác tàu 'giăng bẫy' trên biển, cảng Sa Huỳnh

    Cảng cá Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) đang bị bồi lắng nặng, nguồn nước ô nhiễm do rác thải. Đặc biệt, hàng chục xác tàu cá hư hỏng, mục nát bị chủ tàu bỏ lại nhiều nơi ở khu vực cảng cá, đầm nước mặn Sa Huỳnh, gây cản trở, nguy hiểm cho tàu thuyền ra vào cảng.

  • Ngổn ngang xác tàu cá mục nát tại cảng Sa Huỳnh

    Ngổn ngang xác tàu cá mục nát tại cảng Sa Huỳnh

    Cảng cá Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) đang bị bồi lắng nặng, nguồn nước ô nhiễm do rác thải. Đặc biệt, hàng chục xác tàu cá hư hỏng, mục nát bị chủ tàu bỏ lại nhiều nơi ở khu vực cảng cá, đầm nước mặn Sa Huỳnh, gây cản trở, nguy hiểm cho tàu thuyền ra vào cảng.

  • Rác thải bủa vây đầm nước mặn Sa Huỳnh - Quảng Ngãi

    Rác thải bủa vây đầm nước mặn Sa Huỳnh - Quảng Ngãi

    Do không được thu gom xử lý tập trung, hàng chục tấn rác thải sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản người dân đổ trực tiếp xuống sông và trôi dạt về đầm nước mặn Sa Huỳnh Tổ dân phố Thạnh Đức 1 (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến đời sống sản xuất của hàng trăm hộ dân nơi đây.

  • Người đàn ông Indonesia làm bạn với con cá sấu dài 4 mét suốt 26 năm

    Người đàn ông Indonesia làm bạn với con cá sấu dài 4 mét suốt 26 năm

    Một ngư dân Indonesia cho biết ông đã có tình bạn gắn bó với một con cá sấu nước mặn dài 4 mét trong suốt 26 năm.

  • Thời tiết bất thường gây thiệt hại cây trồng, thủy sản ở Trà Vinh

    Thời tiết bất thường gây thiệt hại cây trồng, thủy sản ở Trà Vinh

    Theo khảo sát của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, từ đầu tháng 6 đến nay, nhiều diện tích lúa Hè Thu, rau màu, tôm nuôi vùng nước mặn và lợ trên địa bàn tỉnh bị thiệt hại.

  • Độc đáo vườn nho ngọt trên vùng đất mặn Cà Mau

    Độc đáo vườn nho ngọt trên vùng đất mặn Cà Mau

    Với vị trí có ba mặt giáp biển, Cà Mau từ xưa đã nổi tiếng với những đặc sản trứ danh của vùng nước mặn, người dân Cà Mau, nhờ đó cũng phát triển kinh tế nhờ du lịch sinh thái. Tuy nhiên, gia đình chị Trần Phương Thảo ở xã Hồ Thị Kỷ huyện Thới Bình, Cà Mau lại chọn phát triển du lịch sinh thái rất riêng, mở ra một hướng đi mới, đó là trồng nho Ninh Thuận để phục vụ du khách.

  • Không khí lạnh kéo dài khiến hơn 150 ha tôm nuôi ở Trà Vinh bị thiệt hại

    Không khí lạnh kéo dài khiến hơn 150 ha tôm nuôi ở Trà Vinh bị thiệt hại

    Từ đầu tháng 3 năm nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Trà Vinh xuất hiện đợt không khí lạnh và kéo dài cho đến nay đã gây bất lợi đối với tôm nuôi vùng nước mặn và lợ ở tỉnh Trà Vinh. Do sự chênh lệch cao về nhiệt độ giữa ngày và đêm đã làm thiệt hại gần 43 triệu con tôm sú, tôm thẻ chân trắng, với diện tích hơn 152 ha.

  • Bạc Liêu giải quyết hài hòa xung đột mặn - ngọt

    Bạc Liêu giải quyết hài hòa xung đột mặn - ngọt

    Tại Bạc Liêu, trong những ngày qua, khi các địa phương trong vùng chuyên canh đang cần nước ngọt cho vụ lúa Đông Xuân thì ở những vùng chuyển đổi, người dân cũng bước vào vụ tôm lại cần nguồn nước mặn.