Tags:

Phát thải thấp

  • An Giang: Đặt mục tiêu có hơn 44.000 ha lúa chất lượng cao

    An Giang: Đặt mục tiêu có hơn 44.000 ha lúa chất lượng cao

    UBND tỉnh An Giang vừa triển khai kế hoạch thực hiện "Đề án phát triển bền vững một triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 tại An Giang"; với mục tiêu tổ chức lại hệ thống sản xuất lúa theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững nhằm nâng cao thu nhập của người trồng lúa.

  • Năm 2030, Cần Thơ dự kiến có 48.000 ha lúa chất lượng cao

    Năm 2030, Cần Thơ dự kiến có 48.000 ha lúa chất lượng cao

    UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” trên địa bàn thành phố.

  • Hợp tác thúc đẩy triển khai năng lượng sạch, giảm phát thải nhà kính

    Hợp tác thúc đẩy triển khai năng lượng sạch, giảm phát thải nhà kính

    FPT là công ty công nghệ đầu tiên của Việt Nam tham gia hợp tác với Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) với mục tiêu thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040.

  • Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Sáng 5/4, tại Hợp tác xã Thuận Tiến (xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ), Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và các đơn vị liên quan tổ chức khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp thuộc Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" (Đề án 1 triệu ha lúa).

  • Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật “Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Chiều 2/4, tại thành phố Cần Thơ, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch Nâng cao năng lực cho các đối tác, hợp tác xã nông nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

  • Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Xây dựng vùng chuyên canh 72.000 ha

    Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Xây dựng vùng chuyên canh 72.000 ha

    Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng kế hoạch trong năm 2024-2025 sẽ xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao trên diện tích 38.500 ha và từ năm 2025 đến 2030 sẽ mở rộng thêm khoảng 33.500 ha để đạt tổng diện tích 72.000 ha.

  • Luồng gió mới cho sản xuất lúa gạo

    Luồng gió mới cho sản xuất lúa gạo

    Xuất khẩu gạo Việt Nam vừa thiết lập kỷ lục mới và cùng với đó, Việt Nam đã có ngay Đề án "Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030".

  • Đất Chín Rồng hiện thực hóa 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Đất Chín Rồng hiện thực hóa 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    “Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030” của Chính phủ đang được triển khai thực hiện và có nhiều tín hiệu lạc quan.

  • Khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Tỉnh Đồng Tháp bắt đầu triển khai thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh. Đồng Tháp tiến hành tham gia thực hiện Đề án ngay trong vụ Hè Thu năm nay.

  • Triển khai Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp: Không thể thiếu hợp tác công tư

    Triển khai Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp: Không thể thiếu hợp tác công tư

    Chiều 30/1 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tăng trưởng châu Á tổ chức Tọa đàm trực tuyến "Đối tác công - tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo, triển khai Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp".

  • Cần Thơ: Giữ vững 50.000ha lúa chất lượng cao đến năm 2030

    Cần Thơ: Giữ vững 50.000ha lúa chất lượng cao đến năm 2030

    Thành phố Cần Thơ đã đăng ký tham gia Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao) với vùng nguyên liệu 50.000 ha và đảm bảo phải được giữ vững đến năm 2030.

  • Phát động Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Phát động Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Sáng 12/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức phát động Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”.

  • An Giang tích cực tham gia đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    An Giang tích cực tham gia đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Ngày 8/12, tại huyện Tri Tôn (An Giang), đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Trần Thanh Nam dẫn đầu có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang tham gia “Đề án phát triển bền vững một triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (gọi tắt là Đề án).

  • Đến 2030, hình thành một triệu héc-ta vùng chuyên canh lúa chất lượng cao

    Đến 2030, hình thành một triệu héc-ta vùng chuyên canh lúa chất lượng cao

    Ngày 27/11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1490/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”.

  • Thu hút đầu tư vào phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

    Thu hút đầu tư vào phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

    Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 đang xây dựng được kỳ vọng sẽ tạo đột phá trong tổ chức lại sản xuất ngành hàng lúa gạo, nâng cao giá trị gia tăng trong toàn chuỗi, tăng thu nhập cho nông dân, bảo đảm phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng và đóng góp vào tăng trưởng xanh.

  • Tăng lợi nhuận và tính bền vững trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL

    Tăng lợi nhuận và tính bền vững trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL

    Cải thiện lợi nhuận cho người nông dân trên cơ sở phát triển diện tích canh tác lúa bền vững là mục tiêu lớn nhất của Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 

  • Nestlé tăng cường hợp tác thúc đẩy nông nghiệp tái sinh và phát thải thấp

    Nestlé tăng cường hợp tác thúc đẩy nông nghiệp tái sinh và phát thải thấp

    Nestlé Việt Nam và Bộ NN-PTNT chính thức công bố Bản ghi nhớ (MOU) về tăng cường hợp tác công tư nhằm thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp bền vững, nông nghiệp tái sinh và phát thải thấp thông qua Chương trình Đối tác Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam (PSAV).

  • Nestlé thúc đẩy nền nông nghiệp phát thải thấp qua mô hình nông nghiệp tái sinh

    Nestlé thúc đẩy nền nông nghiệp phát thải thấp qua mô hình nông nghiệp tái sinh

    Tại Việt Nam, Nestlé tích cực góp phần thúc đẩy hoạt động chuyển đổi, áp dụng mô hình nông nghiệp tái sinh như một giải pháp giúp người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo thu nhập, hướng đến ngành nông nghiệp bền vững, phát thải thấp.

  • Gỡ vướng để phát triển các dự án điện khí LNG nhập khẩu

    Gỡ vướng để phát triển các dự án điện khí LNG nhập khẩu

    Với ưu điểm lượng phát thải thấp hơn 50% so với điện than và có thể đạt hơn 90% hệ số công suất khi cần thiết mà không gặp phải tình trạng gián đoạn và phụ thuộc vào thiên nhiên như điện gió hay mặt trời, nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu đang được đánh giá là nguồn "điện sạch" có thể thay thế một phần điện than trong tiến trình hiện thực hóa các mục tiêu cắt giảm phát thải, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc phát triển các dự án điện LNG nhập khẩu tại Việt Nam vẫn đang gặp nhiều thách thức lớn.