Tags:

Phòng chống bệnh

  •  Việt Nam thực hiện mục tiêu loại trừ sốt rét vào năm 2030

    Việt Nam thực hiện mục tiêu loại trừ sốt rét vào năm 2030

    Nhân Ngày thế giới phòng, chống bệnh sốt rét 25/4/2024, Việt Nam lấy chủ đề "Dồn tổng lực về đích để loại trừ sốt rét tại Việt Nam", nhằm tăng cường sự tiếp cận các dịch vụ y tế để phòng chống bệnh sốt rét. Đến năm 2023, đã có 46 tỉnh, thành phố được công nhận loại trừ sốt rét và Việt Nam đang tự tin thực hiện mục tiêu loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030.

  • Chủ động phòng, chống bệnh than xuyên biên giới

    Chủ động phòng, chống bệnh than xuyên biên giới

    Ông Đỗ Văn Hùng, Giám đốc Sở Y tế Quảng Trị cho biết, sáng 10/4, Đoàn công tác của tỉnh Quảng Trị đã sang tỉnh Salavan (Lào) để hỗ trợ, nắm bắt thông tin, đồng thời phối hợp với địa phương có các ca mắc bệnh than triển khai công tác phòng, chống dịch xuyên biên giới.

  • Người dân huyện miền núi Khánh Vĩnh còn chủ quan trong phòng, chống bệnh sốt rét

    Người dân huyện miền núi Khánh Vĩnh còn chủ quan trong phòng, chống bệnh sốt rét

    Công tác phòng, chống sốt rét trên địa bàn huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) còn gặp một số khó khăn, khiến số ca mắc sốt rét tăng từ năm 2023 đến nay chưa có dấu hiệu giảm. Chính quyền địa phương cùng ngành Y tế đang đẩy mạnh các giải pháp phòng, chống sốt rét.

  • Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân về phòng, chống bệnh dại

    Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân về phòng, chống bệnh dại

    Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 cả nước có 82 người chết vì bệnh dại tại 30 tỉnh, thành phố; 674.888 người bị động vật cắn đã phải điều trị dự phòng bệnh dại, tăng 45% so với năm 2022 (trong đó 80% trường hợp là do chó, 18% do mèo, còn lại do các loại động vật khác như khỉ, chuột, dơi).

  • Chủ động phòng, chống bệnh sởi trong trường học

    Chủ động phòng, chống bệnh sởi trong trường học

    Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh, đến nay, huyện Đức Thọ đã ghi nhận 26 trường hợp mắc sởi; nhiều trường hợp phải điều trị ở tuyến trên. Thời gian này, các trường học trên địa bàn huyện đang quyết liệt triển khai nhiều biện pháp phòng, chống dịch sởi, không để lây lan ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh.

  • Xây dựng vùng an toàn, phòng chống bệnh dại

    Xây dựng vùng an toàn, phòng chống bệnh dại

    Thời gian gần đây, bệnh dại từ chó, mèo lây sang người gia tăng đột biến ở nhiều tỉnh, thành phố, số ca tử vong do bệnh dại cũng tăng cao. Chính quyền các địa phương, các cơ quan chức năng đang tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh dại trên địa bàn, qua đó, triển khai xây dựng vùng an toàn dịch bệnh dại trên động vật.

  • TP Hồ Chí Minh chủ động phòng ngừa bệnh dại​

    TP Hồ Chí Minh chủ động phòng ngừa bệnh dại​

    Từ đầu năm 2024 đến nay, dù TP Hồ Chí Minh chưa ghi nhận ca mắc bệnh dại, nhưng trong bối cảnh bệnh dại ngày càng gia tăng ở các địa phương, công tác phòng, chống bệnh dại trên địa bàn được triển khai quyết liệt.

  • Triển khai nhiều biện pháp phòng, chống bệnh ho gà

    Triển khai nhiều biện pháp phòng, chống bệnh ho gà

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Bình, trong 2 tháng gần đây, tỉnh đã ghi nhận 4 trường hợp dương tính với vi khuẩn ho gà, sau hơn 3 năm không ghi nhận ca mắc. Tỉnh đang triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường phòng, chống bệnh này. 

  • Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng

    Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng

    Trước thực tế còn nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng lao động chưa tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động và phòng, chống bệnh nghề nghiệp, dẫn đến tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người lao động có xu hướng gia tăng, Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường thực hiện công tác này.

  • Thủ tướng chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống bệnh Lao

    Thủ tướng chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống bệnh Lao

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 25/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh Lao.

  • Cấp bách triển khai phòng, chống bệnh dại

    Cấp bách triển khai phòng, chống bệnh dại

    Đắk Lắk là một trong những địa phương có số ca mắc bệnh dại trên chó, mèo đứng thứ ba cả nước. Trước tình hình trên, chiều 20/3, UBND tỉnh đã tổ chức cuộc họp triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dại.

  • TP Hồ Chí Minh đảm bảo nguồn vaccine phòng dại

    TP Hồ Chí Minh đảm bảo nguồn vaccine phòng dại

    Trong bối cảnh bệnh dại có xu hướng gia tăng tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước, mới đây Sở Y tế TP Hồ Chí Minh có công văn khẩn về việc tăng cường triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dại trên địa bàn.

  • Bộ Y tế yêu cầu chủ động phòng bệnh sởi, giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch

    Bộ Y tế yêu cầu chủ động phòng bệnh sởi, giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch

    Ngày 19/3/2024, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh sởi.

  • Siết chặt quản lý phòng, chống bệnh dại ở động vật

    Siết chặt quản lý phòng, chống bệnh dại ở động vật

    Để kiểm soát hiệu quả ổ dịch bệnh dại trên động vật đang xảy ra, phòng ngừa các ổ dịch mới phát sinh và lây lan, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Nguyễn Minh Cảnh vừa ký công văn yêu cầu UBND các huyện, thành phố, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Y tế chỉ đạo các cơ quan và đơn vị liên quan tổ chức thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng, chống bệnh dại trên địa bàn tỉnh.

  • Chủ động phòng chống bệnh dại từ chó, mèo

    Chủ động phòng chống bệnh dại từ chó, mèo

    Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người nguy hiểm do vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh, tỷ lệ tử vong rất cao (gần như 100%). Để phòng chống bệnh dại từ chó, mèo, người dân cần chủ động: tiêm vaccine phòng dại cho chó, mèo; không đùa nghịch, chọc phá chó, mèo; xích, nhốt chó, mèo; ra đường phải đeo rọ mõm…

  • Yêu cầu cấp bách phòng, chống bệnh dại

    Yêu cầu cấp bách phòng, chống bệnh dại

    Số ca tử vong do bệnh dại gia tăng, Bộ Y tế đề nghị các địa phương triển khai cấp bách các hoạt động phòng chống bệnh dại lây sang người; người dân không tự ý chữa bệnh dại bằng các biện pháp chưa được Bộ Y tế công nhận.

  • Tổ chức triển khai quyết liệt, có hiệu quả công tác phòng, chống bệnh dại

    Tổ chức triển khai quyết liệt, có hiệu quả công tác phòng, chống bệnh dại

    Ngày 14/3, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện số 22/CĐ-TTg về việc tập trung thực hiện nghiêm công tác phòng, chống bệnh dại.

  • Hà Nội: Chủ động phòng, chống bệnh dại và bệnh ho gà

    Hà Nội: Chủ động phòng, chống bệnh dại và bệnh ho gà

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 7/3, địa bàn Thủ đô đã ghi nhận 9 ca mắc bệnh ho gà, trong khi cùng kỳ năm 2022 và năm 2023 không ghi nhận ca bệnh. Đáng lưu ý, qua khai thác bệnh án, đa số trẻ mắc ho gà đều chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ số mũi vaccine phòng bệnh.

  • Chủ động phòng, chống bệnh dại

    Chủ động phòng, chống bệnh dại

    Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình Đỗ Quốc Tiệp cho biết, trong 2 tháng đầu năm 2024 đã ghi nhận nhiều trường hợp bị chó, mèo và các động vật khác cắn, cào... gây thương tích được tư vấn để tiêm huyết thanh kháng dại và vaccine phòng dại.

  • Thêm trường hợp người bệnh bắt buộc phải chữa bệnh

    Thêm trường hợp người bệnh bắt buộc phải chữa bệnh

    Kể từ 1/1/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có hiệu lực. Điều 82 quy định các trường hợp bắt buộc phải chữa bệnh: Người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Người mắc bệnh trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự sát; người mắc bệnh tâm thần ở trạng thái kích động có khả năng gây nguy hại cho bản thân hoặc có hành vi gây nguy hại cho người khác hoặc phá hoại tài sản và Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.