Tags:

Sân khấu cải lương

  • Sân khấu TP Hồ Chí Minh tìm hướng đi cho cải lương sử Việt​

    Sân khấu TP Hồ Chí Minh tìm hướng đi cho cải lương sử Việt​

    Trong khi các sân khấu kịch nói chủ yếu khai thác đề tài tâm lý xã hội thì sân khấu cải lương chọn đề tài lịch sử, dã sử. Tuy nhiên, việc khan hiếm kịch bản sử Việt lại đang là thực trạng chung của các sân khấu cải lương tại TP Hồ Chí Minh.

  • Kịch cổ điển Hy Lạp 'Mê Đê' chinh phục khán giả yêu cải lương Việt Nam

    Kịch cổ điển Hy Lạp 'Mê Đê' chinh phục khán giả yêu cải lương Việt Nam

    Mê Đê - tác phẩm kinh điển thế giới lần đầu tiên xuất hiện trên sân khấu cải lương và chinh phục khán giả yêu cải lương Việt. Đây cũng là tác phẩm đầu tiên được đầu tư, dàn dựng kỹ lưỡng, mở màn cho một năm nhiều hy vọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam.

  • TP Hồ Chí Minh: Tổ chức Lễ tưởng niệm NSND Diệp Lang

    TP Hồ Chí Minh: Tổ chức Lễ tưởng niệm NSND Diệp Lang

    Ngày 20/3, Hội sân khấu TP Hồ Chí Minh, Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang và Sở Văn hóa Thể thao TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ tưởng niệm Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Diệp Lang, nhằm tri ân và tưởng nhớ về một nghệ sĩ tài năng của sân khấu cải lương vừa ra đi.

  • Bạc Liêu: Gắn đờn ca tài tử với phát triển du lịch

    Bạc Liêu: Gắn đờn ca tài tử với phát triển du lịch

    Bạc Liêu được biết đến là một trong những cái nôi của Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - loại hình di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO vinh danh, quê hương bản Dạ cổ hoài lang của cố Nhạc sĩ Cao Văn Lầu, bản nhạc lòng “bất hủ” đặt nền móng cho sự phát triển của loại hình âm nhạc “vọng cổ” và nghệ thuật sân khấu cải lương hiện nay. Bạc Liêu cũng là quê hương của chàng Công tử Bạc Liêu với cốt cách “hào sảng”, phóng khoáng, nghĩa tình của người dân Nam Bộ.

  • Ra mắt sách nghiên cứu về lịch sử sân khấu cải lương

    Ra mắt sách nghiên cứu về lịch sử sân khấu cải lương

    Hội Sân khấu TP Hồ Chí Minh vừa tổ chức ra mắt quyển sách “Cải lương Sài Gòn 1955 – 1975”.

  • Cải lương kể huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn

    Cải lương kể huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn

    Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở “Huyền thoại gò Rồng Ấp”, kể huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn - vị hoàng đế mở ra vương triều Lý, một trong những triều đại phong kiến phát triển rực rỡ bậc nhất trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Vở diễn sẽ tham dự Liên hoan Sân khấu Cải lương toàn quốc diễn ra từ ngày 5-22/11 tại Long An.

  • 'Dạ cổ hoài lang' - Bài ca vua trong sân khấu cải lương

    'Dạ cổ hoài lang' - Bài ca vua trong sân khấu cải lương

    Tối 6/9, Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu tổ chức kỷ niệm 103 năm Ngày ra đời bản "Dạ cổ hoài lang" (1919 - 2022) và Ngày sân khấu Việt Nam lần thứ XIII.

  • Sân khấu cải lương tại TP Hồ Chí Minh nỗ lực tìm lại khán giả

    Sân khấu cải lương tại TP Hồ Chí Minh nỗ lực tìm lại khán giả

    Sau nhiều tháng ngưng hoạt động bởi dịch COVID-19, các sàn diễn nghệ thuật truyền thống tại TP Hồ Chí Minh đã biểu diễn trở lại phục vụ khán giả.

  • Thế hệ vàng cải lương: NSND Thanh Vy - Nàng Xê Đa u trầm nhưng kiêu hãnh

    Thế hệ vàng cải lương: NSND Thanh Vy - Nàng Xê Đa u trầm nhưng kiêu hãnh

    Thập niên 1980, sân khấu cải lương bùng nổ với Nàng Xê Đa của Nhà hát Trần Hữu Trang – vở diễn đóng đô gần hết các rạp lớn như Thủ Đô, Hào Huê, Quốc Thanh, Hưng Đạo, Cao Đồng Hưng, Bà Chiểu, Cây Gõ... Nhiều ngày, vở phải diễn hai suất mà vé chợ đen vẫn ì xèo.

  • Tạo sức sống mới cho cải lương dịp Tết Tân Sửu 2021

    Tạo sức sống mới cho cải lương dịp Tết Tân Sửu 2021

    Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, hầu hết các hoạt động biểu diễn nghệ thuật đều phải tạm dừng, trong đó có các đơn vị sân khấu cải lương xã hội hóa.

  • Cần Thơ tái khởi động hoạt động sân khấu cải lương 'Dạ cổ cầm thi' 

    Cần Thơ tái khởi động hoạt động sân khấu cải lương 'Dạ cổ cầm thi' 

    Tối 25/7, tại Cần Thơ, Nhà hát Tây Đô tái khởi động hoạt động sân khấu cải lương “Dạ cổ cầm thi” sau thời gian dài tạm ngưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, với sự góp mặt của các nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát tây Đô, Trường Cao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật, Hội Sân khấu, Trung tâm văn hóa thành phố Cần Thơ…  

  • Trưng bày chuyên đề 'Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương Nam Bộ'

    Trưng bày chuyên đề 'Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương Nam Bộ'

    Ngày 22/11, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ và nhà sưu tập Trương Văn Thuận tổ chức trưng bày chuyên đề “Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương Nam Bộ” và trưng bày bộ sưu tập tranh chân dung nghệ sĩ cải lương của họa sĩ Trương Văn Ý.

  • Thể nghiệm để đưa cải lương đến gần công chúng 

    Thể nghiệm để đưa cải lương đến gần công chúng 

    Các nghệ sỹ Nhà hát Cải lương Việt Nam đã mạnh dạn đưa yếu tố mới vào dàn dựng cải lương mới với mong muốn tiếp thu các giá trị đương đại, xu hướng của sân khấu thế giới hiện nay để góp phần đưa sân khấu cải lương đến gần hơn với cuộc sống đương đại và công chúng. 

  • Đêm hội tôn vinh 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương

    Đêm hội tôn vinh 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương

    Tối 13/1, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1, TP Hồ Chí Minh) đã diễn ra chương trình giao lưu, biểu diễn và tôn vinh 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương (1918-2018).

  • Triển lãm - Biểu diễn nghệ thuật kỷ niệm 100 năm sân khấu cải lương

    Triển lãm - Biểu diễn nghệ thuật kỷ niệm 100 năm sân khấu cải lương

    Tối 17/12, tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, Ban tổ chức kỷ niệm các Ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh đã khai mạc chương trình Triển lãm – Biểu diễn nghệ thuật sân khấu cải lương với nhiều hoạt động đa dạng, thu hút sự tham dự của đông đảo người dân và khách tham quan.

  • Liên hoan cải lương toàn quốc 2018 diễn ra từ ngày 5 -19/9

    Liên hoan cải lương toàn quốc 2018 diễn ra từ ngày 5 -19/9

    Liên hoan sân khấu cải lương toàn quốc 2018 sẽ diễn ra từ ngày 5 - 19/9 tại cái nôi cải lương Nam bộ là thành phố Tân An, Long An.

  • Bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương trong thời kỳ mới

    Bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương trong thời kỳ mới

    Nhìn lại một thế kỷ thăng trầm, trong bối cảnh hội nhập và phát triển, những người yêu nghệ thuật sân khấu cải lương vượt qua khó khăn, nỗ lực sống hết mình vì nghề, vì đời. Các nghệ sĩ cải lương tâm niệm mang trong mình trách nhiệm giữ gìn, phát huy di sản nghệ thuật mà các truyền nhân đã để lại, giới thiệu tinh hoa văn hóa dân tộc đến bạn bè thế giới.

  • 100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương: Bài 1 - Thăng trầm và khủng hoảng

    100 năm nghệ thuật sân khấu cải lương: Bài 1 - Thăng trầm và khủng hoảng

    Sân khấu cải lương khu vực Nam bộ và cả nước nói chung đang đứng trước sức ép cạnh tranh với nhiều loại hình nghệ thuật, giải trí, gameshow truyền hình thực tế, khiến số lượng khán giả đến sân khấu ngày càng sụt giảm.

  • Bế mạc Cuộc thi Tài năng trẻ Diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch

    Bế mạc Cuộc thi Tài năng trẻ Diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch

    Sau 8 ngày tranh tài sôi nổi, hào hứng, “Cuộc thi Tài năng trẻ Diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch chuyên nghiệp toàn quốc - 2017” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức, đã kết thúc thành công. Lễ Bế mạc và trao giải diễn ra vào tối ngày 11/11/2017, tại Trung tâm Hội nghị và Tổ chức sự kiện tỉnh Đồng Nai.

  • Khai mạc Cuộc thi Tài năng trẻ Diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch

    Khai mạc Cuộc thi Tài năng trẻ Diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch

    Tối ngày 4/11/2017, tại Trung tâm hội nghị và Tổ chức sự kiện tỉnh Đồng Nai, Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai và các đơn vị liên quan tổ chức lễ khai mạc “Cuộc thi Tài năng trẻ Diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch chuyên nghiệp toàn quốc - 2017”.