Tags:

Sếu đầu đỏ

  • Bốn con sếu đầu đỏ về Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bốn con sếu đầu đỏ về Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Theo lãnh đạo Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp), ngày 7/3, trong lúc kiểm tra các trang thiết bị chữa cháy và chuẩn bị các bước cần thiết phục vụ cho đợt diễn tập công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, viên chức và nhân viên của Vườn đã ghi nhận 4 cá thể sếu đầu đỏ tại phân khu A5.

  • Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành “Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn năm 2022 - 2023”.

  • Bảo tồn, phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bảo tồn, phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Sếu đầu đỏ là loài chim hiếm, có tên trong Sách đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Sếu đầu đỏ là biểu tượng của Vườn Quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung.

  • Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

    Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

    Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.

  • Đồng Tháp: 13 loài chim quý hiếm nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ

    Đồng Tháp: 13 loài chim quý hiếm nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ

    Hiện nay, Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp ghi nhận có 13 loài chim quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ như: Sếu đầu đỏ, Sẻ đồng ngực vàng, Cắt lưng hung, Cú lợn lưng nâu, Ó cá, Diều đầu trắng, Già đẫy lớn, Cốc đế lớn, Rồng rộc vàng, Bồ nông chân xám, Điêng điểng, Giang sen, Chích chòe lửa và 101 loài chim thông thường khác.

  • Ngắm đôi sếu đầu đỏ cực hiếm trên thế giới tại Hà Nội

    Ngắm đôi sếu đầu đỏ cực hiếm trên thế giới tại Hà Nội

    Sếu đầu đỏ xếp thứ 2 trong sách đỏ vì có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Đây cũng được coi là loài chim đại diện cho đất nước Nhật Bản. Hiện tại, có một đôi sếu đầu đỏ đang được nuôi dưỡng tại ngay giữa lòng Thủ đô.

  • Sếu đầu đỏ tiếp tục về Phú Mỹ

    Sếu đầu đỏ tiếp tục về Phú Mỹ

    Sếu đầu đỏ tiếp tục di trú về Khu bảo tồn đồng cỏ bàng Phú Mỹ, Kiên Giang. Nếu như trong 2 tháng đầu năm, số lượng sếu về còn ít với khoảng 20 con thì từ đầu tháng 3 đến nay, mỗi ngày có khoảng 100 - 150 con sếu di trú về đây.

  • Hơn 1.000 con giang sen về Hòn Đất (Kiên Giang)

    Người dân xã Mỹ Thái, huyện Hòn Đất, cho biết: Từ ngày 10/12 đến nay có khoảng 1.000 con giang sen, mỗi con từ 3 - 4 kg (loài chim có lông nhiều màu, mỏ màu vàng đỏ, quý hiếm như sếu đầu đỏ, có trong sách đỏ Việt Nam và thế giới) di trú về tìm thức ăn trên các cánh đồng ngập nước.

  • Người đếm sếu đầu đỏ ở Núi Mây

    Ở ấp Ba Núi, xã Bình An, huyện Kiên Lương, ai cũng đều biết anh Danh Hiền, người Khmer đã sinh sống ở Núi Sơn Trà suốt hơn 30 năm qua. Gia đình anh sống bằng nghề đập đá thuê cho các công ty khai thác đá, lao động cực nhọc, vất vả lắm mới đủ ăn và nuôi con.