Tags:

Thoát nghèo

  • Vùng dân tộc thiểu số tại Kon Tum vươn mình khởi sắc

    Vùng dân tộc thiểu số tại Kon Tum vươn mình khởi sắc

    Kon Tum là tỉnh có hơn 55% người đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống. Nhờ những chính sách của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tại địa phương, đời sống của người dân ở vùng dân tộc thiểu số ngày càng đổi thay. Nhiều gia đình đã vươn lên thoát nghèo.

  • Tân Sơn: Nỗ lực thực hiện Chỉ thị 40 của Đảng, giúp dân thoát nghèo bền vững

    Tân Sơn: Nỗ lực thực hiện Chỉ thị 40 của Đảng, giúp dân thoát nghèo bền vững

    Từng là một trong 64 huyện nghèo đầu tiên của cả nước thuộc Chương trình 30a của Nhà nước và cũng là huyện nghèo duy nhất của tỉnh Phú Thọ, năm 2018, huyện Tân Sơn đã ra khỏi huyện nghèo, vượt trước hai năm so với kế hoạch đề ra.

  • Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng phòng hộ ven biển ở Kiên Giang đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ đê biển, chống sạt lở. Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng và khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi thủy sản và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Qua đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân các ven biển của tỉnh vươn lên thoát nghèo.

  • Vùng khó Đăk Kôi vươn lên thoát nghèo

    Vùng khó Đăk Kôi vươn lên thoát nghèo

    Đăk Kôi là xã vùng III của huyện Kon Rẫy (Kon Tum), chủ yếu là đồng bào Xơ Đăng sinh sống, có địa hình chia cắt bởi nhiều núi, đồi. Toàn xã có 850 hộ với gần 3.000 khẩu, có tới 5/9 thôn định cư trên đồi. Mặt bằng để sản xuất luôn là vấn đề khó đối với người dân nơi đây.

  • Phú Yên: Giảm nghèo bền vững nhờ được hỗ trợ sinh kế và nhà ở

    Phú Yên: Giảm nghèo bền vững nhờ được hỗ trợ sinh kế và nhà ở

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên đã tích cực triển khai các mô hình phát triển sản xuất hiệu quả; trong đó, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở ổn định đã giúp người nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế xã hội, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được tiếp cận nguồn vốn kịp thời. Từ đó, ổn định sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên và thoát nghèo bền vững.

  • Được hỗ trợ sinh kế, phụ nữ vùng cao vươn lên làm chủ kinh tế

    Được hỗ trợ sinh kế, phụ nữ vùng cao vươn lên làm chủ kinh tế

    Nhờ được giao vốn, hướng dẫn tổ chức mô hình chăn nuôi, hỗ trợ máy móc, nhiều chị em người dân tộc thiểu số đã có trong tay “cơ nghiệp” do chính mình làm chủ, từng bước thoát nghèo.

  • Tích cực triển khai dự án sinh kế, giúp người dân miền núi thoát nghèo

    Tích cực triển khai dự án sinh kế, giúp người dân miền núi thoát nghèo

    Huyện miền núi Phú Lương là huyện tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên trong triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia trên địa bàn.

  • Kỳ vọng giảm nghèo từ cây dứa

    Kỳ vọng giảm nghèo từ cây dứa

    Những năm gần đây, cây dứa phát triển mạnh trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Krông Bông, nhiều hộ dân đã thoát nghèo nhờ trồng dứa.

  • Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững

    Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững

    Nhằm hỗ trợ cho các hộ nghèo có nguồn sinh kế lâu dài để thoát nghèo bền vững, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên triển khai thực hiện Dự án hỗ trợ nuôi bò sinh sản tại các xã của huyện miền núi Đồng Xuân. Dự án này đem lại hiệu quả tích cực khi nhiều hộ nghèo và cận nghèo đã từng bước vươn lên mở rộng chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình. 

  • Thị trường ca cao thế giới đang tạo nên bước ngoặt mới

    Thị trường ca cao thế giới đang tạo nên bước ngoặt mới

    Giá ca cao đang giao dịch ở mức cao nhất lịch sử, vượt qua đỉnh của năm 1977. Trước bối cảnh nguồn cung kém tích cực, giá ca cao được kỳ vọng sẽ viết nên trang sử mới và đưa cây trồng này về đúng bản chất “thoát nghèo”.

  • Sức sống mới trên miền trung du Phú Thọ

    Sức sống mới trên miền trung du Phú Thọ

    Đón chào năm mới 2024 và Tết Giáp Thìn, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phú Thọ, ông Trương Việt Phương báo tin vui: Nhờ triển khai kịp thời, đồng bộ các chính sách, tập trung các nguồn lực, trong đó ưu tiên nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư đúng đối tượng, trúng mục tiêu, mỗi năm  ở Phú Thọ có hàng nghìn hộ dân vươn lên thoát nghèo, góp phần để Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 tại mảnh đất thiêng nguồn cội của đất nước này đã cơ bản hoàn thành, đạt nhiều thành tích khả quan. 

  • 'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Việc thực hiện quyết liệt các chính sách giảm nghèo với nhiều mô hình phù hợp đã tạo “đòn bẩy” giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước thoát nghèo bền vững, từng bước phát triển kinh tế, ổn định đời sống.

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Trà hoa vàng - cây thoát nghèo của người dân Ba Chẽ (Quảng Ninh)

    Trà hoa vàng - cây thoát nghèo của người dân Ba Chẽ (Quảng Ninh)

    Trà hoa vàng, sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao của huyện miền núi Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh được mệnh danh là "nữ hoàng của các loại trà", là sản phẩm tốt cho sức khỏe như phòng, chống ung thư, huyết áp cao...

  • Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng 'lõi nghèo'

    Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng 'lõi nghèo'

    Năm 2023, Lào Cai có thêm 630 hộ tại 10 xã nghèo nhất tỉnh thoát nghèo.

  • Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài cuối: Gỡ những rào cản ở vùng 'lõi nghèo'

    Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài cuối: Gỡ những rào cản ở vùng 'lõi nghèo'

    Những kết quả ấn tượng của đất nước trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo suốt hàng chục năm qua có tác động rất lớn trong việc khơi dậy ý chí, nhận thức tự lực vươn lên thoát nghèo của cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, thực tế cũng cho thấy kết quả giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực miền núi, biên giới vẫn còn tồn tại những hạn chế.

  • Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài 1: Trao sinh kế giúp dân thoát nghèo

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở biên giới nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như phát triển kinh tế - xã hội khu vực này là chủ trương lớn, nhất quán và xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Và xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả để áp dụng vào những hộ có hoàn cảnh khó khăn, từ đó nhân rộng ra những hộ khác chính là một cách làm hiệu quả trong thời gian qua. Nhờ những mô hình này, người dân vùng biên cương đã yên tâm sinh sống, lao động, sản xuất vươn lên thoát nghèo, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới.

  • Không để hộ nghèo nào bị bỏ lại phía sau

    Không để hộ nghèo nào bị bỏ lại phía sau

    Với mục tiêu “không để hộ nghèo nào bị bỏ lại phía sau”, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ giảm nghèo toàn diện, hiệu quả, tạo điều kiện giúp hộ nghèo từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

  • Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Xác định phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi là một nhiệm vụ trọng tâm, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa đã tích cực tuyên truyền, vận động, khuyến khích cán bộ hội viên, nông dân đổi mới tư duy, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, thế mạnh về vốn, lao động, đất đai để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. Từ phong trào, nhiều nông dân đã đầu tư phát triển cây trồng, con nuôi lợi thế. Nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất chuồng trại, hàng tỷ đồng.