Tags:

Thoát nghèo

  • Thị trường ca cao thế giới đang tạo nên bước ngoặt mới

    Thị trường ca cao thế giới đang tạo nên bước ngoặt mới

    Giá ca cao đang giao dịch ở mức cao nhất lịch sử, vượt qua đỉnh của năm 1977. Trước bối cảnh nguồn cung kém tích cực, giá ca cao được kỳ vọng sẽ viết nên trang sử mới và đưa cây trồng này về đúng bản chất “thoát nghèo”.

  • Sức sống mới trên miền trung du Phú Thọ

    Sức sống mới trên miền trung du Phú Thọ

    Đón chào năm mới 2024 và Tết Giáp Thìn, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phú Thọ, ông Trương Việt Phương báo tin vui: Nhờ triển khai kịp thời, đồng bộ các chính sách, tập trung các nguồn lực, trong đó ưu tiên nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư đúng đối tượng, trúng mục tiêu, mỗi năm  ở Phú Thọ có hàng nghìn hộ dân vươn lên thoát nghèo, góp phần để Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 tại mảnh đất thiêng nguồn cội của đất nước này đã cơ bản hoàn thành, đạt nhiều thành tích khả quan. 

  • 'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Việc thực hiện quyết liệt các chính sách giảm nghèo với nhiều mô hình phù hợp đã tạo “đòn bẩy” giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước thoát nghèo bền vững, từng bước phát triển kinh tế, ổn định đời sống.

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Trà hoa vàng - cây thoát nghèo của người dân Ba Chẽ (Quảng Ninh)

    Trà hoa vàng - cây thoát nghèo của người dân Ba Chẽ (Quảng Ninh)

    Trà hoa vàng, sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao của huyện miền núi Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh được mệnh danh là "nữ hoàng của các loại trà", là sản phẩm tốt cho sức khỏe như phòng, chống ung thư, huyết áp cao...

  • Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng 'lõi nghèo'

    Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng 'lõi nghèo'

    Năm 2023, Lào Cai có thêm 630 hộ tại 10 xã nghèo nhất tỉnh thoát nghèo.

  • Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài cuối: Gỡ những rào cản ở vùng 'lõi nghèo'

    Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài cuối: Gỡ những rào cản ở vùng 'lõi nghèo'

    Những kết quả ấn tượng của đất nước trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo suốt hàng chục năm qua có tác động rất lớn trong việc khơi dậy ý chí, nhận thức tự lực vươn lên thoát nghèo của cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, thực tế cũng cho thấy kết quả giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực miền núi, biên giới vẫn còn tồn tại những hạn chế.

  • Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài 1: Trao sinh kế giúp dân thoát nghèo

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở biên giới nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như phát triển kinh tế - xã hội khu vực này là chủ trương lớn, nhất quán và xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Và xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả để áp dụng vào những hộ có hoàn cảnh khó khăn, từ đó nhân rộng ra những hộ khác chính là một cách làm hiệu quả trong thời gian qua. Nhờ những mô hình này, người dân vùng biên cương đã yên tâm sinh sống, lao động, sản xuất vươn lên thoát nghèo, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới.

  • Không để hộ nghèo nào bị bỏ lại phía sau

    Không để hộ nghèo nào bị bỏ lại phía sau

    Với mục tiêu “không để hộ nghèo nào bị bỏ lại phía sau”, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ giảm nghèo toàn diện, hiệu quả, tạo điều kiện giúp hộ nghèo từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

  • Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Xác định phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi là một nhiệm vụ trọng tâm, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa đã tích cực tuyên truyền, vận động, khuyến khích cán bộ hội viên, nông dân đổi mới tư duy, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, thế mạnh về vốn, lao động, đất đai để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. Từ phong trào, nhiều nông dân đã đầu tư phát triển cây trồng, con nuôi lợi thế. Nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất chuồng trại, hàng tỷ đồng.

  • Nâng cao đời sống đồng bào vùng núi Quảng Ngãi 

    Nâng cao đời sống đồng bào vùng núi Quảng Ngãi 

    Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025, tại Quảng Ngãi đã huy động được cả hệ thống chính trị vào cuộc, nhất là khơi dậy được ý thức vươn lên thoát nghèo của người dân.

  • Tạo sinh kế bền vững đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thoát nghèo

    Tạo sinh kế bền vững đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thoát nghèo

    Để giúp đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập, các cấp, ngành, tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã đẩy mạnh triển khai nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.

  • Vốn tín dụng - đòn bẩy giúp đồng bào thoát nghèo bền vững

    Vốn tín dụng - đòn bẩy giúp đồng bào thoát nghèo bền vững

    Vốn tín dụng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai 2021-2023 thực sự cần thiết, giúp đồng bào dân tộc thiểu số miền núi thoát nghèo bền vững.

  • Nghị định 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ hỗ trợ đồng bào thoát nghèo

    Nghị định 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ hỗ trợ đồng bào thoát nghèo

    Bên cạnh nguồn vốn giúp người nghèo “an cư”, Nghị định 28 cũng đã “mở lối” cho người dân miền núi Quảng Ngãi mở rộng phát triển kinh tế, tạo việc làm ổn định.

  • Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là người dân tộc thiểu số. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Sóc Trăng quan tâm việc hỗ trợ sinh kế, chuyển đổi nghề cho bà con. Qua đó, giúp đồng bào dân tộc thiểu số có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Một trong những địa phương thực hiện tốt Chương trình này là thị xã Ngã Năm, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

  • Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi Quảng Ngãi an cư, vươn lên thoát nghèo

    Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi Quảng Ngãi an cư, vươn lên thoát nghèo

    Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi vươn lên thoát nghèo

    Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi vươn lên thoát nghèo

    Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã và đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số bằng những mô hình, phần việc cụ thể

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số bằng những mô hình, phần việc cụ thể

    Các mô hình kinh tế phát huy hiệu quả không chỉ giúp đồng bào nghèo có động lực phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo mà còn góp phần thắt chặt tình đoàn kết quân dân

  • Điểm tựa vững chắc cho hộ nghèo huyện Tuyên Hóa

    Điểm tựa vững chắc cho hộ nghèo huyện Tuyên Hóa

    Nhờ tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã từng bước thoát nghèo.

  • Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Xã Bản Hon (Tam Đường, Lai Châu) có trên 2.800 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Lự chiếm trên 90%. Những năm qua, Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cấp cây, con giống tạo sinh kế; hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển homestay làm du lịch, nên đời sống của đồng bào ngày được nâng cao. Nhiều hộ dân không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu. Hiện cả xã chỉ còn hơn 25% hộ nghèo.