Tags:

Thích ứng

  • Các giải pháp điều tiết giao thông thích ứng với thời kỳ bùng nổ xe tự hành

    Các giải pháp điều tiết giao thông thích ứng với thời kỳ bùng nổ xe tự hành

    Các chuyên gia cho rằng sẽ cần một thay đổi lớn trong các hệ thống đèn giao thông vốn đã ra đời từ cách đây 100 năm để thích ứng với thời đại mới khi các loại xe tự hành có kết nối mạng ngày càng trở nên phổ biến.

  • Thủ tướng khảo sát các dự án hạ tầng giao thông, chống biến đổi khí hậu tại Cần Thơ

    Thủ tướng khảo sát các dự án hạ tầng giao thông, chống biến đổi khí hậu tại Cần Thơ

    Trong chương trình công tác tại Cần Thơ, chiều 12/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kiểm tra, khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm về hạ tầng trên địa bàn; khảo sát dự án tuyến đường cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng; nghe báo cáo, đề xuất về dự án chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị của thành phố Cần Thơ.

  • Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài cuối: Hướng đến phát triển xanh và bền vững

    Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài cuối: Hướng đến phát triển xanh và bền vững

    Tây Ninh xác định tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển tương lai, hướng tới nền kinh tế xanh, phấn đấu trở thành địa phương phát triển năng động, văn minh, trở thành địa phương đáng đến và đáng sống. Tầm nhìn đến năm 2050, Tây Ninh trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển dựa vào công nghiệp sạch và nông nghiệp công nghệ cao; thương mại, du lịch phát triển và là cửa ngõ thương mại quốc tế của vùng Đông Nam bộ và cả nước, môi trường sống tốt, hấp dẫn dựa trên một hệ sinh thái bền vững và đa dạng; phấn đấu trở thành địa phương có môi trường sống tốt, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu.

  • Tiền Giang trồng rau màu cho lợi nhuận đến hơn 300 triệu đồng/ha

    Tiền Giang trồng rau màu cho lợi nhuận đến hơn 300 triệu đồng/ha

    Nhằm phát triển vùng chuyên canh rau theo hướng an toàn cũng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt trong tình hình hạn mặn xâm nhập ngày càng phức tạp, tỉnh Tiền Giang đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển vùng chuyên canh rau màu.

  • Thích ứng với thị trường đa dạng văn hóa tiêu dùng tại Ấn Độ

    Thích ứng với thị trường đa dạng văn hóa tiêu dùng tại Ấn Độ

    Sáng 11/5, tại hội thảo “Kinh doanh tại Ấn Độ - Những nội dung quan trọng doanh nghiệp Việt Nam cần biết”, do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức ở TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia cho rằng, Ấn Độ hiện là thị trường tiêu dùng lớn thứ 3 thế giới, cũng là thị trường xuất khẩu rất tiềm cho hàng Việt, nhưng để chinh phục thị trường này không phải là bài toán dễ dàng.

  • Kỳ vọng về một thế hệ 'kỳ lân' công nghệ Việt tương lai

    Kỳ vọng về một thế hệ 'kỳ lân' công nghệ Việt tương lai

    Các chuyên gia công nghệ đánh giá, với thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với mô hình kinh doanh mới, Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ có thêm thế hệ "kỳ lân" công nghệ mới ghi danh trên bản đồ khu vực.

  • Chủ động trước 'làn sóng bạc' – Bài cuối: Đón đầu cơ hội

    Chủ động trước 'làn sóng bạc' – Bài cuối: Đón đầu cơ hội

    Những thay đổi về cấu trúc dân số trong xã hội già hóa đang dần biến người cao tuổi thành một bộ phận ngày càng quan trọng trong lực lượng lao động, đồng thời cũng tạo ra nhiều lĩnh vực, hoạt động kinh tế xã hội mới. Trong bối cảnh xu hướng già hóa không thể đảo ngược, các nước châu Á đang tìm những cách thức để thích ứng, đón nhận những chuyển biến mới, trong đó người cao tuổi được coi là động lực thay vì gánh nặng.

  • Các loài linh trưởng nhỏ ở Nam Phi chật vật thích ứng với biến đổi khí hậu

    Các loài linh trưởng nhỏ ở Nam Phi chật vật thích ứng với biến đổi khí hậu

    Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, một nghiên cứu trên 2 loài linh trưởng có quan hệ gần gũi cùng sinh sống tại dãy núi Soutpansberg ở tỉnh Limpopo của Nam Phi cho thấy những động vật nhỏ hơn có thể phải đối mặt với nhiều thách thức hơn khi khí hậu tiếp tục biến đổi.

  • Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: Thay đổi để ứng phó

    Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: Thay đổi để ứng phó

    Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Vì vậy, để nông nghiệp phát triển cân bằng, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, việc nghiên cứu đưa ra các phương pháp canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu cấp bách hiện nay.

  • Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài 1: Tác động cực đoan của khí hậu

    Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài 1: Tác động cực đoan của khí hậu

    Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản, du lịch...

  • Không đứng ngoài chuyển đổi số và chuyển đổi xanh

    Không đứng ngoài chuyển đổi số và chuyển đổi xanh

    Theo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050, mục tiêu đặt ra là Việt Nam sẽ chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu; giảm phát thải khí nhà kính theo mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Do đó, chuyển đổi kép gồm chuyển đổi số đi đôi với chuyển đổi xanh đang được đặt ra như một xu thế chung của toàn cầu.

  • Nông dân châu Phi tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu

    Nông dân châu Phi tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, từ các phương pháp phân bón cổ xưa ở Zimbabwe đến công nghệ nhà kính mới ở Somalia, nông dân trên khắp lục địa châu Phi vốn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp đang học hỏi những kinh nghiệm của ông cha, đồng thời cũng tìm tòi, áp dụng những công nghệ mới để ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Trà Vinh là tỉnh phát triển ở mức trung bình cao, nằm trong nhóm đầu của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; có kinh tế biển phát triển, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa của các dân tộc được bảo tồn và phát huy; người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sóc Trăng là một trong những tỉnh phát triển khá của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, nông nghiệp hiện đại và bền vững; hình thành cảng biển ngoài khơi cửa Trần Đề và có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại; có hệ thống đô thị phát triển theo hướng xanh, thông minh, bền vững; có đủ năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu. Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm, người dân có cuộc sống phồn vinh, văn minh và hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Long An là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị-công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long; kết nối chặt chẽ với Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; đầu mối hợp tác, giao thương quan trọng với Campuchia; hình thành được các hành lang kinh tế, vùng, trung tâm phát triển và đô thị động lực; thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt, đến năm 2030, thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Tây Đô; là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng, liên vùng và liên vận quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cà Mau trở thành tỉnh phát triển khá của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại; có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển; hệ sinh thái được bảo tồn, thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu.

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bến Tre trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; tập trung phát triển kinh tế biển; công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng mới gắn bảo vệ môi trường, sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu; có đô thị hiện đại, nông thôn giàu bản sắc, du lịch thân thiện; quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; người dân có cuộc sống văn minh, ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h