Tags:

Thần linh

  • Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

  • Lên Lai Châu xem Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu của người Thái

    Lên Lai Châu xem Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu của người Thái

    Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới của đồng bào Thái trắng ở Lai Châu, diễn ra hàng năm vào cuối Thu trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn trời đất, thần linh đã ban cho người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

  • Lễ rước thần giữ lửa trong nhà của dân tộc Mông tỉnh Cao Bằng

    Lễ rước thần giữ lửa trong nhà của dân tộc Mông tỉnh Cao Bằng

    Người Mông có đời sống văn hóa, tín ngưỡng truyền thống phong phú. Những quan niệm về vũ trụ, linh hồn, con người, vạn vật và đặc biệt về “thế giới ma và thần linh” của người Mông đã tồn tại từ lâu, được lưu giữ cho đến tận ngày nay.

  • Lễ cúng thần rừng của Dân tộc Giáy ở Lai Châu

    Lễ cúng thần rừng của Dân tộc Giáy ở Lai Châu

    Nghi thức cúng Thần rừng là một trong những nghi thức quan trọng trong Lễ hội Háu Đoong của người Giáy ở Lai Châu. Với đồng bào Giáy ở Lai Châu, Thần rừng được coi là vị thần linh liêng nhất, che chở cho bản làng trong cuộc sống hàng ngày. Để bày tỏ lòng biết ơn, hàng năm, người Giáy thường tổ chức Lễ hội Háu Đoong (Lễ cúng Thần rừng) 2 lần/năm vào ngày mùng 3/3 và ngày mùng 6/6 âm lịch.

  • Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Lễ hội Chá Mùn được xem là một nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng dân tộc Thái đen (Thanh Hóa) với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

  • Độc đáo lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Lâm Bình

    Độc đáo lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Lâm Bình

    Nhảy lửa là lễ hội tiêu biểu của người Pà Thẻn, thường được tổ chức vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch hàng năm để tạ ơn thần linh phù hộ cho một năm mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, dân làng khỏe mạnh không ốm đau bệnh tật.

  • Độc đáo Tết Ngã rạ của đồng bào Cor ở Quảng Ngãi

    Độc đáo Tết Ngã rạ của đồng bào Cor ở Quảng Ngãi

    Vào cuối tháng 10 (âm lịch) hàng năm, sau khi thu hoạch lúa rẫy, người Cor ở xã Bình An, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi lại họp lại và định ngày tổ chức Tết Ngã rạ để tạ ơn ông, bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho dân làng.

  • Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới được tổ chức hàng năm vào lúc trời cuối Thu và đầu mùa Đông trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn đối với trời đất, các vị thần linh đã ban cho bản làng, người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

  • Độc đáo tục nhảy lửa của người Dao Tiền ở Na Hang

    Độc đáo tục nhảy lửa của người Dao Tiền ở Na Hang

    Sau khi thu hoạch vụ mùa xong, người Dao Tiền có tục nhảy lửa để tạ ơn trời đất và thần linh đã cho một vụ mùa bội thu và cầu may cho vụ mùa tới.

  • Tết Đoan Ngọ trong nghi lễ dân gian của người Việt

    Tết Đoan Ngọ trong nghi lễ dân gian của người Việt

    Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt. Vào ngày này, người dân thường chuẩn bị một mâm lễ dâng lên tổ tiên, thần linh với mong muốn đón nhận may mắn, cầu mong cho mùa màng bội thu.

  • Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Trong Lễ hội Then Kin Pang, nghi thức Lễ cúng Then rất đặc sắc, thể hiện đời sống tâm linh của đồng bào Thái trắng ở khu vực Mường So, Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu với đất trời. Theo truyền thuyết của người Thái trắng ở Lai Châu, vua trời đã phái các thần Then xuống hạ giới đầu thai thành người trần để cứu nhân độ thế. Then cũng là người đại diện cho người dân giao tiếp với các vị thần linh cầu phúc cho dân, ban cho bản Mường một năm mưa thuận gió hoà, vạn vật bình yên.

  • Đêm Mỹ Sơn huyền thoại tại thung lũng thần linh

    Đêm Mỹ Sơn huyền thoại tại thung lũng thần linh

    Tiếp tục chuỗi sự kiện Năm Du lịch quốc gia - Quảng Nam 2022, tối 24/3, tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn - Thung lũng thần linh và nghệ thuật đã chính thức ra mắt chương trình nghệ thuật "Đêm Mỹ Sơn huyền thoại". Đây là sản phẩm du lịch mới, giúp Mỹ Sơn làm mới mình để có thêm sức hấp dẫn đối với du khách.

  • Tín hiệu tốt cho du lịch Hà Nội trong năm mới

    Tín hiệu tốt cho du lịch Hà Nội trong năm mới

    Với tinh thần linh hoạt, thích ứng an toàn, du lịch Hà Nội cũng như cả nước nói chung đang từng bước phục hồi trở lại. Lượng khách tăng đáng kể trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua đã mở ra những kỳ vọng mới cho ngành Du lịch Thủ đô năm 2022.

  • Nét đẹp truyền thống trong Lễ cúng lúa mới của đồng bào S’tiêng

    Nét đẹp truyền thống trong Lễ cúng lúa mới của đồng bào S’tiêng

    Lễ hội cúng lúa mới của đồng bào dân tộc S’tiêng (tỉnh Bình Phước) diễn ra vào tháng Chạp hàng năm. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc S'tiêng để tạ ơn các vị thần linh, đất trời đã phù hộ dân làng sau một mùa vụ, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.

  • Boutir thực hiện chương trình quảng cáo mới trên TV về giải pháp cửa hàng online từ điện thoại di động

    Boutir thực hiện chương trình quảng cáo mới trên TV về giải pháp cửa hàng online từ điện thoại di động

    HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Ngày 11 tháng 8 năm 2020 – Boutir, giải pháp thương mại di động xã hội và nhà cung cấp nền tảng thương mại đa kênh, đã sản xuất một loạt phim quảng cáo truyền hình mới có tựa đề “Three Boutir Genies” (tạm dịch: Ba vị thần linh Boutir) giới thiệu qua hoạt hình khoa học viễn tưởng cách giao diện di động rất dễ dàng sử dụng của Boutir có thể giải quyết một cách hiệu quả các điểm khó khăn của người bán liên quan đến việc thiết lập cửa hàng trực tuyến (online).

  • Hình tượng chuột trong các nền văn hóa

    Hình tượng chuột trong các nền văn hóa

    Trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người dân nhiều nơi trên thế giới, chuột được coi là một biểu tượng nhiều ý nghĩa, mang lại sự may mắn, thậm chí là hiện thân của một vị thần linh thiêng.

  • Đặc sắc Lễ mừng lúa mới của người Gia Rai trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Đặc sắc Lễ mừng lúa mới của người Gia Rai trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Ngày 27/8, tại buôn Treng, xã Ea H’leo, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk, cộng đồng người Gia Rai tổ chức Lễ mừng lúa mới để tạ ơn thần linh đã cho vụ mùa bội thu; cầu mong vụ mùa mới mưa thuận gió hòa, cây lúa tươi tốt.

  • Độc đáo Lễ trỉa hạt của đồng bào Tây Nguyên

    Độc đáo Lễ trỉa hạt của đồng bào Tây Nguyên

    Lễ cúng trỉa hạt- lễ hội truyền thống quan trọng được đồng bào Tây Nguyên vừa được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội). Lễ hội là hoạt động để cầu xin các thần linh cho hạt giống khỏe mạnh, cây cối lên nhanh, mưa gió thuận hòa, lúa về trĩu hạt, bắp đầy kho của đồng bào.

  • Nhà khoa học Hungary trưng bày ảnh về dân tộc Bru - Vân Kiều ở Việt Nam

    Nhà khoa học Hungary trưng bày ảnh về dân tộc Bru - Vân Kiều ở Việt Nam

    Tối 21/2, Tổng Lãnh sự quán Hungary tại TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày hình ảnh với chủ đề "Thần linh, tổ tiên và thầy cúng người Bru - Vân Kiều ở dãy Trường Sơn".

  • Cơ chế xin – cho của thần linh

    Cơ chế xin – cho của thần linh

    Đầu năm, hàng trăm lễ hội đang được tổ chức trên cả nước thể hiện những nét văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc và cũng mang theo những ước vọng ấm no, hạnh phúc của người dân. Thế nhưng, dù các cơ quan quản lý nhà nước đã có nhiều văn bản chỉ đạo trong nhiều năm nay, các hiện tượng tiêu cực “biến tướng” từ lễ hội cũng như các hoạt động tín ngưỡng lệch lạc vẫn chưa hoàn toàn bị xóa bỏ.