Tags:

Tranh dân gian

  • Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

    Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

    Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc "Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ".

  • Độc đáo bức tranh 'Mục đồng thổi sáo' trên cánh đồng Tam Cốc

    Độc đáo bức tranh 'Mục đồng thổi sáo' trên cánh đồng Tam Cốc

    Sau 2 bức tranh bằng lúa thể hiện hình ảnh "Cờ hội" và "Cá chép trông trăng" được người dân tạo dựng trên cánh đồng lúa vàng Tam Cốc, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, năm nay cánh đồng lúa nghệ thuật này tiếp tục được làm mới với hình ảnh cậu bé chăn trâu thổi sáo, lấy cảm hứng từ bức tranh dân gian "Mục đồng thổi sáo". Điều này hứa hẹn sẽ là sản phẩm du lịch hấp dẫn chào đón nhân dân và du khách khi đến với Tuần Du lịch Ninh Bình "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" dự kiến diễn ra tới đây.

  • Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ

    Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ

    Tại Bắc Ninh, doanh nghiệp tư nhân của Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế đã tổ chức khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây là nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên trên địa bàn, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian.

  • Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

    Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

    Ngày 16/4, Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) tổ chức Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ.

  • Kết nối, đưa tranh dân gian Đông Hồ đến với du khách

    Kết nối, đưa tranh dân gian Đông Hồ đến với du khách

    Ngày 21/3, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Bảo tồn di tích và xúc tiến du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức chương trình ký kết về phát triển du lịch, quảng bá tranh dân gian Đông Hồ với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển giáo dục và du lịch Sun Star.

  • 'Long khởi' - Lan tỏa sắc màu dân gian

    'Long khởi' - Lan tỏa sắc màu dân gian

    Ngày Xuân, khi các bậc tiền bối cẩn trọng lau chùi những bức tranh xưa, nâng niu từng món vật cũ thì người trẻ cũng có cách riêng để tôn vinh, giữ gìn những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Họ tìm tòi, trải nghiệm và thành công đưa hình ảnh của những dòng tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng làm “sáng bừng” những vật dụng hiện đại.

  • Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

    Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

    Ở Việt Nam, rồng là linh vật thân thuộc trong cuộc sống của người dân. Từ xa xưa, rồng đã được các nhà điêu khắc, họa sĩ vẽ, chạm trổ, đắp, gò, đan, thêu, tết... tạo nên dáng vẻ kỳ diệu, dũng mãnh, oai nghiêm. Ngày nay, hình tượng rồng vẫn là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận. Những người làm tranh dân gian Đông Hồ (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đang tích cực lưu giữ, sáng tạo chủ đề mới về rồng nhằm làm phong phú thêm dòng tranh này.

  • Màu dân tộc bừng sáng trong nhịp sống hiện đại

    Màu dân tộc bừng sáng trong nhịp sống hiện đại

    Được thành lập từ năm 2020 với mục đích hỗ trợ truyền thông cho các sự kiện về văn hóa dân gian tại các bảo tàng và di tích, gần 4 năm trôi qua, dự án Magic of Color (MOC) của chị Nguyễn Thị Hữu (45 tuổi, Hà Nội) như một “cầu nối” giúp các bạn trẻ “vun đắp” tình yêu, niềm đam mê với những dòng tranh dân gian.

  • Hạ Long có điểm 'check-in' giúp du khách tìm hiểu, hoài niệm Tết xưa

    Hạ Long có điểm 'check-in' giúp du khách tìm hiểu, hoài niệm Tết xưa

    Ngày 23/1, tại thành phố Hạ Long, Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Sắc Xuân qua sưu tập tranh dân gian Việt Nam”.

  • Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

    Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

    Ngày 22/11, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày tái hiện không gian Chợ tranh Đông Hồ. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

  • Sắc màu văn hóa Việt tỏa sáng tại trụ sở UNESCO

    Sắc màu văn hóa Việt tỏa sáng tại trụ sở UNESCO

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, đêm 6/11 tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris của Pháp, các đại sứ, đại diện các nước bên cạnh tổ chức này của Liên hợp quốc (LHQ) đã có dịp thưởng thức một bữa tiệc đậm màu sắc văn hóa Việt Nam, gồm âm nhạc dân tộc, múa rồng và võ thuật cổ truyền, tranh dân gian và ẩm thực truyền thống.

  • Khám phá các giá trị nghệ thuật của di sản tranh dân gian Hàng Trống

    Khám phá các giá trị nghệ thuật của di sản tranh dân gian Hàng Trống

    Chiều 6/7, Triển lãm “Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống” đã diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

  • Khai trương nhà trưng bày nghề làm tranh Đông Hồ

    Khai trương nhà trưng bày nghề làm tranh Đông Hồ

    Ngày 24/2, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai trương Nhà trưng bày di sản văn hóa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, tại thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành.

  • Mèo trong văn hóa của các nước

    Mèo trong văn hóa của các nước

    Mèo có một vị trí nhất định trong nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, từ khi các dòng tranh dân gian ra đời thì hình ảnh con mèo chính thức đi vào văn hóa nghệ thuật.

  • Du Xuân, ngắm tranh dân gian tứ bình, hiểu thêm về văn hóa dân tộc

    Du Xuân, ngắm tranh dân gian tứ bình, hiểu thêm về văn hóa dân tộc

    “Thứ nhất chơi chữ - thứ nhì chơi tranh”...  Từ xa xưa, chơi tranh là thú vui tao nhã đứng thứ hai của người Việt, nhất là mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Trong đó, dòng tranh dân gian Việt Nam nói chung và tranh tứ bình nói riêng với sắc màu rực rỡ, mang ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống, như lời chúc bình an, hạnh phúc gửi đến mọi người, mọi nhà nhân dịp Xuân mới rất được ưa chuộng.

  • Tết Nhâm Dần 2022: Độc đáo tranh dân gian làng Sình

    Tết Nhâm Dần 2022: Độc đáo tranh dân gian làng Sình

    Mỗi dịp Tết đến Xuân về, không khí tại làng nghề tranh dân gian làng Sình, xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế lại rộn ràng hơn. Với lịch sử gần 450 năm, tranh dân gian làng Sình không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.

  • Khai mạc triển lãm Sắc xuân qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình

    Khai mạc triển lãm Sắc xuân qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình

    Nhân dịp đón Xuân Nhâm Dần 2022 và chào mừng Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2022), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) tổ chức triển lãm Sắc xuân qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình của Bảo tàng.

  • Tem Tết Nhâm Dần 2022 mang phong cách tranh dân gian Hàng Trống

    Tem Tết Nhâm Dần 2022 mang phong cách tranh dân gian Hàng Trống

    Ngày 1/12, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem bưu chính "Tết Nhâm Dần” gồm hai mẫu tem và một blốc. 

  •  'Tô màu' văn hóa Việt lên bánh Trung thu

    'Tô màu' văn hóa Việt lên bánh Trung thu

    Rằm tháng 8 năm nay, thị trường đang xuất hiện những chiếc bánh Trung thu độc đáo, gắn với hình dạng của những bức tranh dân gian Đông Hồ như: Đám cưới chuột, Đánh ghen, Hứng dừa... và cả những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Thanh Bình, Mai Trung Thứ...

  • Dí dỏm tranh Đông Hồ mang thông điệp 5K

    Dí dỏm tranh Đông Hồ mang thông điệp 5K

    Nhiều người dùng mạng xã hội thích thú và chia sẻ bộ ảnh tuyên truyền thực hiện 5K (Khai báo y tế, Không tập trung, Khử khuẩn, Khoảng cách và Khẩu trang) trong phòng chống dịch COVID-19 được "chế" từ tranh dân gian Đông Hồ.