Tags:

Trình unesco

  • Trình UNESCO hai hồ sơ Di sản Văn hóa phi vật thể

    Trình UNESCO hai hồ sơ Di sản Văn hóa phi vật thể

    Ngày 29/3, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 2082/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ "Mo Mường" và "Nghệ thuật Chèo" trình UNESCO.

  • Đề nghị bổ sung Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử trình UNESCO

    Đề nghị bổ sung Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử trình UNESCO

    UBND 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đã thống nhất xin ý kiến lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc bổ sung Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

  • Tác giả Lê Thế Song: Muốn thu hút khán giả, sân khấu truyền thống cần đổi mới

    Tác giả Lê Thế Song: Muốn thu hút khán giả, sân khấu truyền thống cần đổi mới

    Nghệ thuật Chèo đang trong quá trình lập hồ sơ di sản để trình UNESCO, nhưng hiện nay, những người yêu chèo, quan tâm đến chèo đều lo lắng, trăn trở bởi ngày càng thiếu vắng tác giả viết cho sân khấu chèo. Trong số ít ỏi tác giả còn gắn bó với chèo, thì tác giả Lê Thế Song là một cây viết hiếm hoi đắm đuối với nghệ thuật chèo. Anh là tác giả của hàng chục vở chèo, trong đó có nhiều vở đã giành giải cao tại các kỳ liên hoan.   

  • Trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản thế giới

    Trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản thế giới

    Ngày 6/1, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động Khu di tích Quốc gia đặc biệt (2012-2022) và triển khai kế hoạch lập hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

  • Công bố hồ sơ Di sản Mo Mường đệ trình UNESCO

    Công bố hồ sơ Di sản Mo Mường đệ trình UNESCO

    Ngày 20/12, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình tổ chức công bố công tác xây dựng hồ sơ quốc gia Di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO; kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ 2 di tích cấp quốc gia mái đá Làng Vành, xã Yên Phú và hang Xóm Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn.

  • Chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn

    Chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn

    Ngày 3/10,  Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Lạng Sơn Dương Xuân Huyên chủ trì buổi làm việc với Ban Quản lý Công viên về đánh giá tiến độ thực hiện Đề án “Thành lập, xây dựng và phát triển Công viên địa chất Lạng Sơn giai đoạn 2021 - 2025″.

  • Lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp

    Lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp

    Di sản văn hóa Mo Mường sẽ được xây dựng hồ sơ quốc gia để trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ khẩn cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đây là nội dung của Hội nghị triển khai công tác xây dựng hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể Mo Mường trên địa bàn thành phố Hà Nội do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện Âm nhạc tổ chức ngày 3/10, tại Bảo tàng Hà Nội.

  • Hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Ngày 2/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp, triển khai các hoạt động chuẩn bị hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam.

  • Trình UNESCO công nhận Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản Văn hóa phi vật thể

    Trình UNESCO công nhận Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản Văn hóa phi vật thể

    Theo Công văn 1970/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ về việc gửi Hồ sơ quốc gia Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, tỉnh An Giang trình UNESCO, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý đệ trình UNESCO xem xét đưa Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, tỉnh An Giang vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Đưa tiếng trống chèo sông Hồng vang xa

    Đưa tiếng trống chèo sông Hồng vang xa

    Năm 2022, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan triển khai lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật chèo đồng bằng sông Hồng và võ cổ truyền Bình Định đệ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

  • Phối hợp hoàn thiện hồ sơ khoa học về danh thắng Yên Tử trình UNESCO

    Phối hợp hoàn thiện hồ sơ khoa học về danh thắng Yên Tử trình UNESCO

    Ủy ban nhân dân ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Giang vừa ký biên bản cam kết hoàn thành Hồ sơ khoa học quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trong năm 2022 để trình UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận Di sản Thế giới.

  • Lập hồ sơ 2 di sản văn hóa tiêu biểu trình UNESCO

    Lập hồ sơ 2 di sản văn hóa tiêu biểu trình UNESCO

    Ngày 20/10/2021, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản 7611/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam trình UNESCO.

  • Cửu đỉnh trong hoàng cung Huế là di sản tư liệu thế giới

    Cửu đỉnh trong hoàng cung Huế là di sản tư liệu thế giới

    Trung tâm Di tích cố đô Huế đã hoàn thiện hồ sơ gửi Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch xem xét cho ý kiến trước khi đệ trình UNESCO công nhận Cửu đỉnh là di sản tư liệu thế giới.

  • Xây dựng hồ sơ di sản tư liệu cho bảo vật quốc gia Cửu đỉnh

    Xây dựng hồ sơ di sản tư liệu cho bảo vật quốc gia Cửu đỉnh

    Với những giá trị văn hóa, lịch sử độc đáo và duy nhất, bảo vật quốc gia Cửu đỉnh được đặt tại sân Thế Tổ Miếu, Đại Nội Huế đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế hoàn thành việc xây dựng hồ sơ gửi Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xem xét cho ý kiến trước khi đệ trình UNESCO công nhận Cửu đỉnh là Di sản tư liệu thế giới.

  • Lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trình UNESCO

    Lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trình UNESCO

    Các cơ quan chức năng sẽ lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường (tỉnh Hòa Bình) và Lễ hội Vía Bà chúa Xứ Núi Sam (tỉnh An Giang) trình Thủ tướng cho phép đệ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

  • Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Tại Công văn số 387/TTg-KGVX, Thủ tướng Chính phủ đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ủy quyền Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký Hồ sơ theo quy định.

  • Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hồ sơ 2 di sản văn hóa đệ trình UNESCO ghi danh

    Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hồ sơ 2 di sản văn hóa đệ trình UNESCO ghi danh

    Hiện nay, các hồ sơ “Nghệ thuật Xòe Thái”, “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” tiếp tục được các cơ quan chức năng hoàn thiện để trình UNESCO ghi danh trong thời gian tới.

  • Hoàn thiện hồ sơ tranh dân gian Đông Hồ đệ trình UNESCO

    Hoàn thiện hồ sơ tranh dân gian Đông Hồ đệ trình UNESCO

    Hồ sơ về nghề tranh dân gian Đông Hồ do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thực hiện đang được hoàn thiện để đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Trình UNESCO hồ sơ 'Nghệ thuận Xòe Thái' và 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm'

    Trình UNESCO hồ sơ 'Nghệ thuận Xòe Thái' và 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm'

    Thủ tướng Chính phủ đồng ý Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thay mặt Chính phủ ký Hồ sơ "Nghệ thuận Xòe Thái" và "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm" trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

  • Trình UNESCO công nhận Lý Sơn là Công viên địa chất toàn cầu: Bài 3: 'Đòn bẩy' để phát triển du lịch Quảng Ngãi

    Trình UNESCO công nhận Lý Sơn là Công viên địa chất toàn cầu: Bài 3: 'Đòn bẩy' để phát triển du lịch Quảng Ngãi

    Du lịch địa chất là loại hình du lịch bền vững, mang tính giáo dục và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. Công viên địa chất là loại hình mới trong lĩnh vực du lịch địa chất, thúc đẩy loại hình du lịch có trách nhiệm xã hội và thân thiện với môi trường.