Tags:

Tôn sư trọng đạo

  • Giáo viên là ‘nạn nhân của bạo lực học đường’, đạo đức của học sinh đang ‘suy đồi’?

    Giáo viên là ‘nạn nhân của bạo lực học đường’, đạo đức của học sinh đang ‘suy đồi’?

    Thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường nghiêm trọng xảy ra, tuy nhiên, những hành vi thiếu chuẩn mực không chỉ có sự tham gia của những học sinh cá biệt mà cả tập thể lớp học sinh đối với người thầy, người cô dạy mình. Điều này gióng lên hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ về "tôn sư trọng đạo".

  • Tôn sư trọng đạo

    Tôn sư trọng đạo

    Đảng và Nhà nước ta luôn coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, là tương lai của dân tộc. Mỗi thầy giáo, cô giáo là những người chiến sỹ tiên phong, đi đầu trong công tác đào tạo con người, vì một xã hội tốt đẹp. Trong bất kỳ thời điểm lịch sử nào, dù xã hội có phát triển và đổi thay, thì truyền thống "tôn sư trọng đạo" vẫn là một nét đẹp trong văn hóa của dân tộc Việt Nam.

  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám, di sản tiêu biểu của Thủ đô

    Văn Miếu - Quốc Tử Giám, di sản tiêu biểu của Thủ đô

    Nhiều hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám để phát huy giá trị của di tích, gắn với giá trị hiếu học, tôn sư trọng đạo tôn trọng nhân tài. Các cuộc trưng bày, triển lãm được tổ chức tại Trung tâm ngày càng đi vào bài bản, mang tính chuyên nghiệp hơn...

  • Tục xin chữ đầu năm - tôn vinh truyền thống hiếu học của người Việt Nam

    Tục xin chữ đầu năm - tôn vinh truyền thống hiếu học của người Việt Nam

    Từ xa xưa, tục xin chữ, cho chữ không chỉ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của các thế hệ học trò mà còn là một nét đẹp văn hoá của người Việt Nam vào những ngày Tết đến, xuân về với mong ước một năm mới tốt đẹp, bình an. Mỗi câu chữ vừa là ước nguyện, vừa là lời nhắc nhở để mọi người hướng tới những giá trị tốt đẹp hơn trong cuộc sống.

  • Chủ tịch nước: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là bản sắc văn hóa của dân tộc và cốt cách con người Việt Nam

    Chủ tịch nước: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là bản sắc văn hóa của dân tộc và cốt cách con người Việt Nam

    Chiều 15/11, phát biểu tại buổi gặp mặt chúc mừng các thầy, cô giáo đã nghỉ hưu, tập hợp trong Hội Cựu giáo chức Việt Nam nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định lại ý nghĩa quan trọng của Ngày Nhà giáo Việt Nam và nhấn mạnh đây là dịp để thăm hỏi, chúc mừng, bày tỏ lòng quý trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo, những người đóng góp lớn lao cho sự nghiệp trồng người của nước nhà.

  • Ngày lễ tri ân công ơn thầy cô giáo ở Hàn Quốc

    Ngày lễ tri ân công ơn thầy cô giáo ở Hàn Quốc

    Tương tự như Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Ngày Nhà giáo của Hàn Quốc được tổ chức vào ngày 15/5 hàng năm với nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tôn vinh, tri ân công ơn các thầy giáo, cô giáo. Đây là một trong những ngày lễ quan trọng thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của đất nước xứ sở Kim Chi.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa xin chữ đầu năm

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa xin chữ đầu năm

    Trong những ngày đầu năm mới, cùng với nhiều phong tục cổ truyền, tục xin, cho chữ, cũng là dịp khai bút đầu Xuân là nét đẹp văn hóa vẫn đang được gìn giữ với nhiều ý nghĩa tốt đẹp, thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo từ bao đời nay của dân tộc Việt Nam. Đây cũng là dịp các ông đồ thể hiện sự uyên thâm của mình qua việc cho chữ, tặng chữ. 

  • Giáo viên gốc Việt miệt mài với sự nghiệp trồng người ở Campuchia

    Giáo viên gốc Việt miệt mài với sự nghiệp trồng người ở Campuchia

    Tôn sư, trọng đạo vẫn luôn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Ngày 20/11 hằng năm không chỉ là dịp để các học trò thể hiện lòng thành kính với thầy cô, mà còn là dịp để xã hội tri ân những người đã, đang gắn bó với “Nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”, dù ở nơi “đất khách, quê người”.

  • Tôn vinh các nhà giáo cống hiến vì sự nghiệp 'trồng người' trên cao nguyên Đắk Lắk

    Tôn vinh các nhà giáo cống hiến vì sự nghiệp 'trồng người' trên cao nguyên Đắk Lắk

    Chiều 18/11, Sở Giáo và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ Kỷ niệm 38 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2020) nhằm ôn lại truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc và chia sẻ những khó khăn cũng như quyết tâm phát triển sự nghiệp “trồng người” trên cao nguyên Đắk Lắk.

  • 'Mùng 3 tết Thầy' và mối quan hệ thầy trò…

    'Mùng 3 tết Thầy' và mối quan hệ thầy trò…

    Người Việt thường có câu “Không thầy đố mày làm nên” để nói về công lao dạy dỗ của người thầy trong mỗi cuộc đời con người. Vì vậy, sau hai ngày đầu Xuân “tết Cha”, “tết Mẹ”, người Việt đã dành ngày mùng 3 tết Thầy. Đây được xem là một nét đẹp truyền thống thể hiện tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của người Việt từ xưa đến nay.

  • Khi học trò vẽ thày cô trên báo tường ngày 20/11

    Khi học trò vẽ thày cô trên báo tường ngày 20/11

    Ngày 20/11 hàng năm từ lâu đã trở thành ngày lễ “tôn sư trọng đạo” nhằm tôn vinh những người hoạt động trong ngành giáo dục. Cả thầy và trò đều chuẩn bị trước cả tháng cho ngày kỷ niệm đặc biệt này.

  • Xúc động tình cảm cô trò ngày gặp lại

    Xúc động tình cảm cô trò ngày gặp lại

    Tôn sư trọng đạo là truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời xưa đến nay. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét nhất trong ngày 20/11 - ngày Hiến chương Nhà giáo hàng năm.

  • Đưa truyền thống 'tôn sư trọng đạo' của Việt Nam đến với những người bạn Nga

    Đưa truyền thống 'tôn sư trọng đạo' của Việt Nam đến với những người bạn Nga

    Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và để quảng bá truyền thống này đến với bạn bè quốc tế, ngày 15/11, sinh viên Việt Nam tại Đại học Sư phạm quốc gia Moskva đã tổ chức chương trình nghệ thuật tri ân tới các thầy cô giáo, tôn vinh nghề sư phạm và gắn kết tình đoàn kết giữa sinh viên các nước.

  • Không để truyền thống 'tôn sư trọng đạo' bị xâm hại

    Không để truyền thống 'tôn sư trọng đạo' bị xâm hại

    Nghề dạy học được xem là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Nhà giáo cần được bảo vệ, được làm việc trong môi trường an toàn nhất, để được yên tâm làm nghề.

  • Những hình ảnh ấn tượng về lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

    Những hình ảnh ấn tượng về lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

    Tôn sư trọng đạo là truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời xưa đến nay. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét nhất trong ngày 20/11 - ngày Hiến chương Nhà giáo hằng năm. Những bó hoa tươi thắm, những lời chúc mừng, những chương trình văn nghệ đặc sắc… chứa đựng tình cảm, ý nghĩa lớn lao mà các thế hệ học sinh gửi đến thầy cô của mình trong ngày lễ đặc biệt này.

  • Cầu may mắn ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước thi THPT

    Cầu may mắn ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước thi THPT

    Sáng 8/6, rất nhiều phụ huynh và thí sinh đã đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội)- trường Đại học đầu tiên của Việt Nam, dâng hương thể hiện tấm lòng "tôn sư, trọng đạo" và cầu may mắn trong kỳ thi tuyển vào THPT. Ai cũng hiểu việc đạt được kết quả cao hay thấp trong một kỳ thi là phụ thuộc vào việc học hành của mỗi học sinh, nên đây cũng chỉ là một cách thức để giúp thí sinh có tâm lý thoải mái hơn trước khi bước vào ngày thi chính thức.

  • Những câu chuyện thày trò nghệ sĩ cảm động

    Những câu chuyện thày trò nghệ sĩ cảm động

    Những câu chuyện tôn sư trọng đạo giữa thầy trò những người nổi tiếng được Ban tổ chức dự án truyền hình 16 tiếng “Ngày thầy trò” tin tưởng, sẽ lay động trái tim người xem và góp phần khích lệ người dân giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo ngàn đời của người Việt.

  • Hình thành quy tắc ứng xử cho phụ huynh - Bài 1

    Hình thành quy tắc ứng xử cho phụ huynh - Bài 1

    Lâu nay, tiếng nói của phụ huynh đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nhà trường. Tuy nhiên, bên cạnh những ý kiến có tính chất xây dựng thì một bộ phận phụ huynh đã có lời nói, hành vi thiếu tinh thần“tôn sư trọng đạo”. Điều này đặt ra vấn đề cần nhìn nhận lại cách ứng xử của phụ huynh trong trường học và thậm chí phải được quy định bởi luật.

  • Giải vô địch Việt Võ Đạo tại Italy

    Tổng đoàn Việt Võ Đạo Italy đã tổ chức nghi thức trung thành với môn phái, tôn sư trọng đạo trong lễ dâng hương bái tổ và thi đấu võ thuật với sự tham gia của 250 môn sinh trong nhiều độ tuổi khác nhau.

  • Nét đẹp xin, cho chữ đầu năm

    Nét đẹp xin, cho chữ đầu năm

    Tục xin, cho chữ là nét đẹp văn hóa vẫn đang được gìn giữ với nhiều ý nghĩa tốt đẹp, mà hơn hết là thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo từ bao đời nay của dân tộc ta.