Tags:

Tập quán canh tác lạc hậu

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Kon Tum là tỉnh có gần 55% người đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống. Người dân nơi đây còn lưu giữ một số phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, nhận thức chưa cao nên đời sống còn nhiều khó khăn.

  • Khơi dậy ý chí thoát nghèo ở vùng nông thôn miền núi - Bài 2: Đi tìm nguyên nhân dẫn đến tái nghèo

    Khơi dậy ý chí thoát nghèo ở vùng nông thôn miền núi - Bài 2: Đi tìm nguyên nhân dẫn đến tái nghèo

    Ở một số nơi đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn tập quán canh tác lạc hậu, thiếu kiến thức về khoa học, kỹ thuật. Một số thể chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến khu vực này vẫn còn bất cập, thiếu đồng bộ, nguồn lực đầu tư hạn hẹp, chưa đáp ứng được yêu cầu.

  • Vốn chính sách tạo đổi thay ở huyện miền núi Khánh Vĩnh

    Vốn chính sách tạo đổi thay ở huyện miền núi Khánh Vĩnh

    Là huyện miền núi, bán sơn địa nằm ở cực Tây của tỉnh Khánh Hòa, Khánh Vĩnh có diện tích tự nhiên là 1.167 km², dân số 36.884 người, với 15 dân tộc anh em chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ tới 73,7%. 15 năm trước, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số chỉ quen với tập quán canh tác lạc hậu, tự cung tự cấp, không dám vay vốn, dù đó là vốn vay của Chính phủ có lãi suất ưu đãi.

  • Học cách làm giàu của anh So

    Học cách làm giàu của anh So

    Không chỉ biết cách làm giàu cho bản thân, anh Sùng A So, 29 tuổi, dân tộc Mông, Bí thư Đoàn Thanh niên bản Hua Than, xã Mường Than, huyện Than Uyên (Lai Châu) còn tích cực giúp đỡ mọi người thay đổi những tập quán canh tác lạc hậu, tăng năng suất cây trồng.

  • Chương trình 30a - động lực để Tân Sơn thoát nghèo

    Chương trình 30a - động lực để Tân Sơn thoát nghèo

    Tân Sơn là huyện duy nhất của tỉnh Phú Thọ nằm trong danh sách những huyện nghèo nhất của cả nước. Với 14/17 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn; dân số trên 75.000 người (83% là dân tộc Mường, Mông, Thái...), giao thông cách trở, tập quán canh tác lạc hậu...