Tags:

Vùng sản xuất tập trung

  • Mô hình Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú: Truyền cảm hứng làm giàu cho nông dân

    Mô hình Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú: Truyền cảm hứng làm giàu cho nông dân

    Sau 5 năm hoạt động, Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú không chỉ là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của phong trào Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương mà còn đi đầu trong thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TU của Tỉnh ủy Bến Tre về xây dựng vùng sản xuất tập trung gắn với chuỗi giá trị nông sản chủ lực. Thành viên Câu lạc bộ thực hiện tốt các chương trình an sinh xã hội, lan tỏa cách làm giàu đến các hộ nông dân.

  • Phú Yên: Liên kết sản xuất và kết nối du lịch

    Phú Yên: Liên kết sản xuất và kết nối du lịch

    Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập vùng nông thôn, một số địa phương trong tỉnh Phú Yên đã tích cực hỗ trợ, khuyến khích người dân liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn với phát triển du lịch…

  • Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phát triển nông nghiệp hàng hóa và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới; hoàn thiện bản đồ số hóa các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh các sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng.

  • Bến Tre hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    Bến Tre hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    Nhằm phát huy thế mạnh nông nghiệp, Tỉnh ủy Bến Tre đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 5/8/2016 về xây dựng và hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016- 2020 và định hướng đến năm 2025 và Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 29/01/2021 về xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn phát triển chuỗi giá trị nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến năm 2030.

  • Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Thực hiện chủ trương về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nông nghiệp Đắk Lắk đang từng bước "chuyển mình" theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, áp dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất và chú trọng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nhiều địa phương đã năng động nắm bắt xu hướng thị trường, phát triển các chuỗi liên kết sản xuất.

  • Sản xuất sản phẩm xoài chất lượng tạo nguồn nguyên liệu xuất khẩu

    Sản xuất sản phẩm xoài chất lượng tạo nguồn nguyên liệu xuất khẩu

    Đồng Tháp đang rà soát quy hoạch phát triển các vùng sản xuất tập trung để đảm bảo yêu cầu xuất khẩu đối với trái xoài.

  • Doanh nghiệp vướng rào cản khi ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

    Doanh nghiệp vướng rào cản khi ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

    Thiếu đất quy mô lớn để đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ theo vùng sản xuất tập trung, “nút thắt” nguồn vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao còn hạn hẹp, bất cập trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, nhân lực còn hạn chế… là những khó khăn đang cản trở nông nghiệp công nghệ cao phát triển.

  • Loay hoay phát triển kinh tế trang trại

    Loay hoay phát triển kinh tế trang trại

    Được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hóa, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, nhưng hiện kinh tế trang trại (KTTT) vẫn phát triển thiếu bền vững và chưa xứng tầm.

  • Đồng bằng sông Cửu Long biến tiềm năng thành lợi thế

    Đồng bằng sông Cửu Long biến tiềm năng thành lợi thế

    Để vực dậy sức mạnh tiềm tàng của vùng ĐBSCL, thời gian qua, Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp có tính đột phá, tập trung vào thế mạnh của từng vùng, trong đó có việc hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghệ sau thu hoạch.

  • Rau an toàn ở Hà Nội: Nhu cầu lớn nhưng tiêu thụ vẫn "buồn"

    Rau an toàn ở Hà Nội: Nhu cầu lớn nhưng tiêu thụ vẫn "buồn"

    Theo Đề án phát triển rau an toàn (RAT) của Hà Nội: đến năm 2015, thành phố phấn đấu có khoảng 5.000 - 5.500 ha rau an toàn. Đến thời điểm này, Hà Nội mới có trên 3.200 ha RAT được trồng ở nhiều vùng sản xuất tập trung như Chương Mỹ, Đông Anh, Thanh Trì...

  • Rau an toàn vẫn khó tiêu thụ

    Rau an toàn vẫn khó tiêu thụ

    Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội: thành phố hiện có hơn 3.000 ha rau an toàn trồng ở các huyện ngoại thành. Tuy nhiên, tại nhiều vùng sản xuất tập trung, cho sản lượng rau an toàn lớn như Văn Đức( (Gia Lâm), Thuỵ Hương( Chương Mỹ)...việc tiêu thụ rau an toàn vẫn chưa ổn định, gặp nhiều khó khăn.