Tags:

Văn hóa cổ truyền

  • 'Long khởi' - Lan tỏa sắc màu dân gian

    'Long khởi' - Lan tỏa sắc màu dân gian

    Ngày Xuân, khi các bậc tiền bối cẩn trọng lau chùi những bức tranh xưa, nâng niu từng món vật cũ thì người trẻ cũng có cách riêng để tôn vinh, giữ gìn những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Họ tìm tòi, trải nghiệm và thành công đưa hình ảnh của những dòng tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng làm “sáng bừng” những vật dụng hiện đại.

  • Rực rỡ chợ Tết phố cổ Hà Nội

    Rực rỡ chợ Tết phố cổ Hà Nội

    Chuẩn bị đón xuân Giáp Thìn 2024, chợ hoa Tết truyền thống phố cổ Hà Nội đã rực rỡ sắc màu đồ trang trí ở phố Hàng Mã, Hàng Khoai; hoa giấy, hoa lụa, đào, quất trên phố Hàng Rươi, Hàng Lược. Người dân, du khách trong và ngoài nước đến đây không chỉ tham quan, mua sắm mà còn thưởng thức nét văn hóa cổ truyền có từ lâu đời ở Thủ đô.

  • Không khí Tết cổ truyền vui tươi, đầm ấm tại Slovakia

    Không khí Tết cổ truyền vui tươi, đầm ấm tại Slovakia

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia đã phối hợp cùng Hội người Việt Nam tổ chức tết cộng đồng ở thủ đô Bratislava và thành phố Kosice của Slovakia trong không khí đầm ấm, tươi vui và đậm chất truyền thống văn hóa cổ truyền dân tộc.

  • Đặc sắc nét văn hóa cổ truyền, phong tục đón Tết của các nước trên thế giới

    Đặc sắc nét văn hóa cổ truyền, phong tục đón Tết của các nước trên thế giới

    Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á như Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ...

  • Đoàn Ngoại giao khám phá Tết Nguyên đán Canh Tý 2020

    Đoàn Ngoại giao khám phá Tết Nguyên đán Canh Tý 2020

    Trong không khí Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đang đến gần, ngày 12/1, tại Nhà máy Việt Xưa (Ba Vì, Hà Nội), Vụ Ngoại giao Văn hóa – UNESCO (Bộ Ngoại giao) phối hợp Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội tổ chức Chương trình “Khám phá văn hóa cổ truyền Việt dành cho Đoàn ngoại giao – Tết Nguyên đán cùng Việt Xưa”. Tham gia sự kiện có các Đại sứ, Đại biện và phu nhân, Trưởng các Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài, Nhóm phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội.

  • Cấp thiết giữ gìn văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số

    Cấp thiết giữ gìn văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số

    Giữ gìn, phát huy văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam là nhiệm vụ cấp thiết.

  • “Giữ hồn” thổ cẩm Tây Nguyên

    “Giữ hồn” thổ cẩm Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, đồng bào dân tộc tại chỗ ở Đắk Nông nói riêng thì từ bao đời nay, dệt thổ cẩm không chỉ trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa cổ truyền trong đời sống vật chất, tinh thần mà còn tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều gia đình.

  • Tưng bừng Tết cổ truyền của đồng bào Khmer ở TP.HCM

    Tưng bừng Tết cổ truyền của đồng bào Khmer ở TP.HCM

    Các hoạt động văn hóa đặc sắc của Lễ hội Chol Chnăm ThMây - Tết cổ truyền của đồng bào Khmer đã diễn ra tưng bừng ở TPHCM. Đây là một nét văn hoá sinh hoạt văn hóa cổ truyền độc đáo của đồng bào Khmer, góp phần làm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.

  • Đua bò Bảy Núi

    Đua bò Bảy Núi

    Hằng năm vào dịp Tết Sene Dolta cổ truyền, bà con người Khmer ở hai huyện miền núi Tịnh Biên và Tri Tôn - An Giang đều tổ chức đua bò, một loại hình thể thao đậm chất văn hóa cổ truyền.

  • Tìm hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới

    Tìm hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới

    Trong quá trình hội nhập và phát triển, nhiều giá trị văn hóa cổ truyền được bảo tồn và phát huy, đồng thời cũng có một hệ giá trị văn hóa mới được tạo dựng nên, có mặt tích cực song vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức.