Tags:

Văn hóa kiến trúc

  • Vi vu Việt Nam: Đặt chân tới những thắng cảnh của Thành phố 'hoa phượng đỏ'

    Vi vu Việt Nam: Đặt chân tới những thắng cảnh của Thành phố 'hoa phượng đỏ'

    Không chỉ là địa điểm du lịch lý thú được thiên nhiên ưu ái với nhiều thắng cảnh thiên nhiên thơ mộng, mà Hải Phòng còn là thành phố lưu giữ nhiều công trình văn hóa kiến trúc độc đáo. Quý vị hãy tiếp tục cùng phóng viên Phương Mai và Thái Mạnh trong chuyên mục "Vi vu Việt Nam" của báo Tin tức, khám phá những thắng cảnh lý thú của Hải Phòng nhé!

  • Triển lãm sắp đặt, trưng bày ký họa về làng cổ Đường Lâm

    Triển lãm sắp đặt, trưng bày ký họa về làng cổ Đường Lâm

    Ngày 14 - 15/10, Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát huy giá trị kiến trúc Làng cổ Đường Lâm, quảng bá lịch sử, văn hóa, kiến trúc di tích đến đông đảo người dân và du khách.

  • Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật độc đáo Đền thờ Lê Hoàn

    Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật độc đáo Đền thờ Lê Hoàn

    Ngày 27/4, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2023, đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Tuần lễ văn hóa - du lịch - ẩm thực huyện Thọ Xuân năm 2023 được tỉnh Thanh Hóa tổ chức tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn (xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân).

  • Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh - Điểm nhấn văn hóa hấp dẫn

    Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh - Điểm nhấn văn hóa hấp dẫn

    Ngày 27/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận Di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh là Di tích Quốc gia đặc biệt.

  • Những điều thú vị về tượng Phật Bà bằng đồng cao nhất Châu Á trên đỉnh núi Bà Đen

    Những điều thú vị về tượng Phật Bà bằng đồng cao nhất Châu Á trên đỉnh núi Bà Đen

    Không chỉ là tượng Phật Bà bằng đồng cao nhất châu Á tọa lạc trên đỉnh núi, tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn sừng sững trên nóc nhà Nam Bộ còn chất chứa trong mình rất nhiều “mật mã văn hóa, kiến trúc” mà rất ít người biết được.

  • TP Hồ Chí Minh đa dạng hóa các loại hình du lịch để hút khách

    TP Hồ Chí Minh đa dạng hóa các loại hình du lịch để hút khách

    Năm 2021, TP Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng và nghiên cứu, phát triển các loại hình sản phẩm du lịch gắn với lịch sử, văn hóa, kiến trúc như du lịch mua sắm, du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị), ẩm thực, du lịch đường sông...

  • Khánh thành tranh gốm Đài Loan trên Con đường gốm sứ

    Khánh thành tranh gốm Đài Loan trên Con đường gốm sứ

    Đoạn tranh gốm ghi dấu ấn những nét đẹp văn hóa, kiến trúc và thiên nhiên tiêu biểu của Đài Loan (Trung Quốc) vừa được khánh thành sáng 9/8 trên đường đê Nghi Tàm, Hà Nội, nối dài Con đường gốm sứ về phía cầu Nhật Tân.

  • Đẹp nao lòng Phú Yên

    Đẹp nao lòng Phú Yên

    Phú Yên là địa phương giàu tiềm năng phát triển du lịch của khu vực miền Trung với giao thông thuận lợi, bờ biển dài, nhiều đầm, vịnh, ghềnh mang vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ, kỳ thú cùng 22 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, danh thắng cấp quốc gia.

  • Kết nối Di sản Mỹ Sơn với Di sản miền Trung

    Kết nối Di sản Mỹ Sơn với Di sản miền Trung

    Với hơn 70 công trình kiến trúc đền tháp của nền văn minh Chămpa được kết tinh trong những di chứng vật chất trường tồn, chứa đựng những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, Thánh địa Mỹ Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam được đánh giá ngang hàng với các di tích nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á như Ăngko, Pagan, Bôrôbudua.

  • Khám phá Bà Nà Hills

    Khám phá Bà Nà Hills

    Ở độ cao gần 1.500m so với mực nước biển, Bà Nà Hills không chỉ mang đến trải nghiệm độc đáo khí hậu bốn mùa mà còn mở ra cơ hội khám phá văn hóa, kiến trúc, ẩm thực đặc sắc.

  • Phát huy giá trị không gian hồ Hoàn Kiếm

    Phát huy giá trị không gian hồ Hoàn Kiếm

    Khu vực hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) là nơi tập trung nhiều công trình di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật truyền thống với không gian mặt nước, cây xanh; đặc biệt là truyền thuyết gắn liền với lịch sử giữ nước, dựng nước của dân tộc.

  • Nhà sàn của người Cơ Tu ở Tây Giang

    Nhà sàn của người Cơ Tu ở Tây Giang

    Mỗi ngôi nhà, mỗi kiểu kiến trúc và không gian nhà sàn truyền thống của tộc người Cơ Tu ở huyện Tây Giang nói riêng và đồng bào người Cơ Tu nói chung đều mang đậm những giá trị văn hóa, kiến trúc và nghệ thuật độc đáo cần được nghiên cứu, bảo tồn, phát huy một cách khoa học và bền vững.

  • Bảo vệ nguồn di sản văn hóa Hà Nội

    Bảo vệ nguồn di sản văn hóa Hà Nội

    Toàn bộ thành phố Hà Nội hiện có 5.175 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, cách mạng; trong đó có 2.119 di tích đã được xếp hạng, gồm các di tích được UNESCO công nhận, di tích được xếp hạng quốc gia đặc biệt, di tích cấp quốc gia, di tích cấp thành phố...