Tags:

Vết thương chiến tranh

  • Nhịp cầu hàn gắn vết thương chiến tranh

    Nhịp cầu hàn gắn vết thương chiến tranh

    49 năm sau ngày 30/4 lịch sử, với tinh thần "gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai", Việt Nam và Mỹ đã và đang hợp tác chặt chẽ trong khắc phục hậu quả chiến tranh, coi đây là ưu tiên trong quan hệ hai nước, giúp xây dựng lòng tin, tăng cường hiểu biết lẫn nhau. Đóng góp đáng kể trong nỗ lực đó là hoạt động ngoại giao nhân dân. 

  • Cảnh báo về thảm kịch giết người nhiều hơn bom đạn ở Dải Gaza

    Cảnh báo về thảm kịch giết người nhiều hơn bom đạn ở Dải Gaza

    Người phát ngôn UNICEF James Elders nói rằng ông đã nhìn thấy các bệnh viện ở Dải Gaza chứa đầy trẻ em bị vết thương chiến tranh và viêm đường ruột do uống phải nước bẩn.

  • Phát huy tiềm năng, lợi thế đưa Điện Biên phát triển nhanh và bền vững

    Phát huy tiềm năng, lợi thế đưa Điện Biên phát triển nhanh và bền vững

    Sau 68 năm đi lên từ vết thương chiến tranh, tỉnh Điện Biên ngày càng thay da đổi thịt với diện mạo đô thị khang trang, nông thôn đổi mới. Với nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế, Điện Biên đang nỗ lực để phát triển nhanh và bền vững.

  • Thành phố Điện Biên Phủ hôm nay

    Thành phố Điện Biên Phủ hôm nay

    Vượt lên từ những vết thương chiến tranh, 68 năm qua, thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên) ngày nay đã đổi thay với diện mạo đô thị ngày càng khang trang, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.

  • Chủ ‘Thư viện tư nhân’ về Bác Hồ

    Chủ ‘Thư viện tư nhân’ về Bác Hồ

    Dù mất đi 81% sức khoẻ do vết thương chiến tranh, nhưng cựu chiến binh Tạ Quang Lộc chưa bao giờ có ý định dừng việc sưu tập ảnh, tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hơn 1.000 bức ảnh sưu tầm trong suốt 30 năm qua, mỗi bức ảnh là một câu chuyện cảm động về Bác kính yêu, tất cả được ông nâng niu, gìn giữ rất cẩn thận.

  • Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975: Thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn và khát vọng hòa bình, độc lập, tự do

    Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975: Thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn và khát vọng hòa bình, độc lập, tự do

    Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi. Từ đây, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tập trung sức lực và trí tuệ hàn gắn vết thương chiến tranh, tích cực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện.

  • Những người ở lại Điện Biên

    Những người ở lại Điện Biên

    Sau giải phóng Điện Biên năm 1954, hàng trăm chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đã ở lại xây dựng mảnh đất Điện Biên, cùng chung tay đưa Điện Biên đi lên từ vết thương chiến tranh.

  • Hiroshima và Nagasaki: Hàn gắn vết thương chiến tranh

    Hiroshima và Nagasaki: Hàn gắn vết thương chiến tranh

    Bảy mươi hai năm về trước, vào sáng ngày 6/8 và 9/8/1945, hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản trong nhịp sống như thường lệ đột nhiên phải gánh chịu thảm kịch kinh hoàng. Hai quả bom nguyên tử Little Boy và Fat Man do quân đội Mỹ ném xuống đã đẩy hai thành phố vào cảnh tang thương.

  • Nghị lực của người cựu chiến binh thành cổ Quảng Trị

    Nghị lực của người cựu chiến binh thành cổ Quảng Trị

    Sau những trận đánh ác liệt giữ Thành Cổ Quảng Trị năm xưa, trở về quê hương với tỷ lệ thương tật suy giảm 81% sức khỏe, nhưng người cựu chiến binh Đỗ Huy Thấn (thôn Thượng Đáp, xã Nam Hồng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) đã nỗ lực vượt qua nỗi đau do vết thương chiến tranh, là tấm gương sáng hăng hái lao động sản xuất, xây dựng quê hương.

  • Cựu chiến binh Tiểu đoàn 72 - Trọn nghĩa tình đồng đội

    Cựu chiến binh Tiểu đoàn 72 - Trọn nghĩa tình đồng đội

    Chiến tranh đã lùi xa, những cựu chiến binh của Tiểu đoàn 72 mặc dù sức khỏe đã yếu, mang trên mình nhiều vết thương chiến tranh nhưng vẫn dành thời gian đi tìm phần mộ của đồng đội.

  • Suốt đời vì ngành y và vì người nghèo

    Suốt đời vì ngành y và vì người nghèo

    Khi đã sang cái tuổi 80, những căn bệnh tuổi già và cả những vết thương chiến tranh tàn phá cơ thể từng ngày từng giờ, nhưng người bác sỹ, người chiến sỹ, người thầy giáo Trịnh Ngọc Anh vẫn luôn vượt lên chính mình để mong góp thêm cho đời những niềm vui.

  • No bản, ấm mường Điện Biên

    No bản, ấm mường Điện Biên

    Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ hơn 20 km về phía tây bắc theo quốc lộ 12, xã biên giới Mường Pồn, huyện Điện Biên (Điện Biên) là mảnh đất lịch sử ghi dấu một thời lửa đạn trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Vùng đất này đã vươn lên từ vết thương chiến tranh, đổi thay từng ngày.

  • Hồi sinh từ vùng “đất chết”

    Hồi sinh từ vùng “đất chết”

    Sau chiến tranh, người dân Sơn Mỹ - Tịnh Khê đã cố gắng vượt qua mọi hy sinh mất mát, tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, đồng lòng chung sức xây dựng quê hương ngày càng phát triển, đem lại sự hồi sinh trên vùng "đất chết" năm xưa.