Tags:

Xuất khẩu chính ngạch

  • Mở cơ hội đưa trái xoài chinh phục thị trường thế giới

    Mở cơ hội đưa trái xoài chinh phục thị trường thế giới

    Sau hơn 10 năm nỗ lực đàm phán, hàng chục tấn xoài hạt lép, xoài keo, xoài tượng da xanh An Giang đã xuất khẩu chính ngạch sang thị trường các nước Australia, Mỹ, Hàn Quốc. Từ đây, mở ra cơ hội đưa trái xoài An Giang chinh phục các thị trường khó tính.

  • Đổi mới xúc tiến thương mại, gỡ điểm nghẽn xuất khẩu chính ngạch

    Đổi mới xúc tiến thương mại, gỡ điểm nghẽn xuất khẩu chính ngạch

    Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang Lưu Văn Phi cho biết, năm nay, Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang chú trọng đổi mới và tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại hướng đến các thị trường mới, thị trường còn tiềm năng và các thị trường ít bị ảnh hưởng bởi lạm phát và tăng trưởng khả quan; khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA).

  • Chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch gắn với xây dựng thương hiệu

    Chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch gắn với xây dựng thương hiệu

    Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.

  • Xuất khẩu chính ngạch dưa hấu Việt Nam sang Trung Quốc

    Xuất khẩu chính ngạch dưa hấu Việt Nam sang Trung Quốc

    Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, nghị định thư về kiểm dịch thực vật với dưa hấu tươi giữa bộ này và Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa được thực hiện trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.

  • Để sầu riêng thành niềm vui chung

    Để sầu riêng thành niềm vui chung

    Sầu riêng đã có mặt trong danh mục "ngành hàng tỷ đô" của Việt Nam. Sau hơn một năm được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, loại trái cây này tiếp tục mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Tuy nhiên, “sức nóng” của loại trái cây này đã khiến thị trường “tranh mua, tranh bán”, loạn giá... Trước những triển vọng cũng như thách thức như vậy, làm thế nào để “ngành hàng tỷ đô” này phát triển bền vững, cây sầu riêng trở thành niềm vui chung là điều không chỉ người trồng mà các cơ quan quản lý phải tính toán kỹ lưỡng.

  • Lần đầu tiên nước uống Mật hoa dừa tươi xuất khẩu sang Mỹ

    Lần đầu tiên nước uống Mật hoa dừa tươi xuất khẩu sang Mỹ

    Ngày 25/10, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trà Vinh FARM (Sokfarm), huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh phối hợp với Công ty cổ phần Quốc tế  LNS (LNS International Corporation) và các đơn vị liên quan đã xuất khẩu thành công đơn hàng gần 20.000 chai nước uống Mật hoa dừa tươi (250 ml/chai) mang tên “Đặc sản Trà Vinh” sang Mỹ. Đây là đơn hàng đầu tiên Sokfarm xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Mỹ.

  • Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.

  • Gần 650 ha sầu riêng tại Đắk Nông đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch

    Gần 650 ha sầu riêng tại Đắk Nông đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch

    Theo Chi cục Phát triển Nông nghiệp Đắk Nông, hiện tỉnh đã được cấp 25 mã số vùng trồng sầu riêng với tổng diện tích gần 650 ha. Niên vụ 2023, các doanh nghiệp, hợp tác xã của Đắk Nông đã xuất khẩu chính ngạch gần 1.200 tấn quả sầu riêng tươi sang thị trường Trung Quốc và khoảng 300 tấn cơm sầu riêng sang thị trường Thái Lan.

  • Thời cơ cho xuất khẩu trái dừa

    Thời cơ cho xuất khẩu trái dừa

    Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.

  • Dừa tươi trước cơ hội tiếp cận thị trường Trung Quốc

    Dừa tươi trước cơ hội tiếp cận thị trường Trung Quốc

    Sau thanh long, sầu riêng, mít, xoài... trái dừa tươi của Việt Nam có thể là mặt hàng tiếp theo sẽ xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.

  • Xây dựng mã số vùng trồng tăng giá trị cho sản phẩm cây ăn trái

    Xây dựng mã số vùng trồng tăng giá trị cho sản phẩm cây ăn trái

    Hiện Bà Rịa-Vũng Tàu có hơn 13.000 ha diện tích trồng cây ăn trái, để trái cây có đầu ra và được xuất khẩu chính ngạch, tỉnh đã chú trọng xây dựng mã vùng trồng. Với các diện tích đã được cấp mã vùng trồng không chạy theo số lượng mà chú trọng sản xuất để nâng cao chất lượng cho sản phẩm.

  • Vải tươi Việt Nam hiện diện tại hệ thống trung tâm thương mại lớn nhất Thái Lan

    Vải tươi Việt Nam hiện diện tại hệ thống trung tâm thương mại lớn nhất Thái Lan

    Chiều 7/7, lô vải thiều Bắc Giang tươi đầu tiên do Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu VIFOCO xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Thái Lan đã được tập đoàn The Mall giới thiệu với người tiêu dùng Thái Lan tại 7 trung tâm thương mại của tập đoàn này.

  • Vải không hạt Việt Nam lần đầu có mặt tại Anh

    Vải không hạt Việt Nam lần đầu có mặt tại Anh

    Ngày 16/6, lô vải không hạt đầu tiên của Việt Nam đã ra mắt tại thị trường Anh, trở thành loại quả đặc sản Việt Nam thứ 4, sau bưởi đỏ Tân Lạc, bưởi Diễn Yên Thủy và cam Cao Phong (Hòa Bình), xuất khẩu chính ngạch sang thị trường khó tính này trong năm nay.

  • Những tín hiệu tích cực từ xuất khẩu sầu riêng Việt Nam sang Anh

    Những tín hiệu tích cực từ xuất khẩu sầu riêng Việt Nam sang Anh

    Kể từ đầu tháng 5/2023 khi lô sầu riêng Ri6 xuất khẩu chính ngạch đầu tiên đến Anh, mỗi tuần công ty TT Meridian đều đặn nhập 3-4 tấn trái cây đặc sản này, một tín hiệu cho thấy sầu riêng Ri6 đang được người tiêu dùng đón nhận tích cực tại thị trường này.

  • Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên

    Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên

    Xây dựng mã số vùng trồng là một trong những khâu then chốt quyết định đến việc xuất khẩu chính ngạch sầu riêng, chanh leo. Tuy nhiên, đây là một câu chuyện khá mới mẻ đối với người sản xuất và người quản lý. Thực tiễn, số lượng mã số vùng trồng được cấp về sầu riêng, chanh leo ở Tây Nguyên hiện nay còn khá khiêm tốn so với quy mô diện tích, sản lượng sẵn có.

  • Xuất khẩu thịt gia cầm có dấu hiệu hồi phục

    Xuất khẩu thịt gia cầm có dấu hiệu hồi phục

    Sau bước ngoặt lịch sử khi lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu chính ngạch thịt gà sang Nhật Bản, đến nay, Việt Nam đã đàm phán thành công xuất khẩu chính ngạch thịt gà sang Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc) và 5 nước thuộc liên minh kinh tế Á – Âu gồm: Nga, Belarrus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan. Đầu năm 2023, xuất khẩu thịt gia cầm đã có dấu hiệu hồi phục trở lại.

  • Vĩnh Long xuất khẩu chính ngạch chuyến khoai lang đầu tiên sang Trung Quốc

    Vĩnh Long xuất khẩu chính ngạch chuyến khoai lang đầu tiên sang Trung Quốc

    Ngày 19/4, tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức lễ công bố xuất khẩu chuyến hàng khoai lang đầu tiên của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.

  • Gia Lai hướng tới xuất khẩu chính ngạch khoai lang

    Gia Lai hướng tới xuất khẩu chính ngạch khoai lang

    Tỉnh Gia Lai hiện có khoảng 5.000 ha khoai lang; trong đó, tập trung chủ yếu ở các huyện: Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa, Chư Sê, Chư Pưh, Đăk Đoa, Ia Grai, Chư Prông, Mang Yang.

  • Khoai lang tươi được cấp phép xuất khẩu sang Trung Quốc

    Khoai lang tươi được cấp phép xuất khẩu sang Trung Quốc

    Theo Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN&PTNT, 70 vùng trồng và 13 cơ sở đóng gói khoai lang vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc cấp phép xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này. Với sản lượng hàng năm từ 1,2 - 1,3 triệu tấn, việc Trung Quốc cấp phép xuất khẩu chính ngạch khoai lang góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường lớn này.

  • Phát triển bền vững cây sầu riêng

    Phát triển bền vững cây sầu riêng

    Từ khi xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, việc tiêu thụ sầu riêng đã trở nên khởi sắc. Nông dân trên địa bàn nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An… đã chuyển sang trồng loại cây ăn trái này. Nhưng để cây sầu riêng phát triển bền vững, vẫn cần có giải pháp thích hợp để nâng cao chuỗi giá trị cũng như đảm bảo đầu ra ổn định cho trái sầu riêng.