Tags:

Đô thị hoá

  • Hà Nội: Phấn đấu tỷ lệ đô thị hoá đạt khoảng 65 - 75% vào năm 2030

    Hà Nội: Phấn đấu tỷ lệ đô thị hoá đạt khoảng 65 - 75% vào năm 2030

    UBND thành phố Hà Nội vừa lên Kế hoạch thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn Hà Nội.

  • Quy hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với đô thị hoá giai đoạn 2021-2025

    Quy hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với đô thị hoá giai đoạn 2021-2025

    Nghị quyết số 19-NQ/TW đã xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2030: “Xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại gắn với đô thị hoá” là một trong các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để thực hiện “Xây dựng nông thôn mới phát triển toàn diện, bền vững gắn với đô thị hoá, bảo đảm thực chất, đi vào chiều sâu, hiệu quả, vì lợi ích của người dân”.

  • Quy hoạch nông thôn mới: Thực hiện sớm để tránh lãng phí trong quá trình đô thị hoá

    Quy hoạch nông thôn mới: Thực hiện sớm để tránh lãng phí trong quá trình đô thị hoá

    Từ thực tế xây dựng nông thôn mới (NTM) ở nhiều thành phố lớn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam khẳng định tại Hội nghị Toàn quốc quy hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với quá trình đô thị hoá giai đoạn 2021 - 2025: Quy hoạch trong xây dựng NTM cần thực hiện sớm để tránh lãng phí trong quá trình đô thị hoá.

  • Thu hút, kết nối việc làm tới lao động vùng ven đô Hà Nội

    Thu hút, kết nối việc làm tới lao động vùng ven đô Hà Nội

    Phiên Giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Long Biên năm 2022 đã được tổ chức vào ngày 2/7, thu hút rất đông DN (doanh nghiệp) và người lao động (NLĐ). Phiên giao dịch việc làm đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động khu vực vùng ven trong quá trình đô thị hoá.

  • Triển khai Nghị quyết 06/NQ-TW: Đổi mới tư duy phát triển đô thị

    Triển khai Nghị quyết 06/NQ-TW: Đổi mới tư duy phát triển đô thị

    Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2025 là kinh tế khu vực đô thị đóng góp vào GDP cả nước đạt 75% vào năm 2025 và năm 2030 tiến đến mốc 85%. Cùng đó, đến năm 2045, tỷ lệ đô thị hoá của Việt Nam sẽ thuộc nhóm trung bình cao của khu vực ASEAN và châu Á. Đặc biệt, Việt Nam sẽ xây dựng được ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế, giữ vai trò là đầu mối kết nối và phát triển với mạng lưới khu vực và quốc tế.

  • Ba lý do Vinhomes Ocean Park trở thành miền đất hứa trong cuộc 'đại chuyển dịch' của Thủ đô

    Ba lý do Vinhomes Ocean Park trở thành miền đất hứa trong cuộc 'đại chuyển dịch' của Thủ đô

    Những con phố nhỏ nội đô đã không còn đủ sức quyến rũ như vài thập niên trước đây, khi sự tăng tốc chóng mặt của quá trình đô thị hoá đã khiến trung tâm Hà Nội cũ ngày càng trở nên ngột ngạt. Rất nhiều gia đình đã tìm đến các đô thị mới, nơi có hạ tầng đồng bộ, tiện ích đủ đầy. Trong đó, đô thị mới phía Đông với hạt nhân là Vinhomes Ocean Park nổi lên như một “cuộc cách mạng” về phong cách sống.

  • Bình Dương chấn chỉnh tình trạng xây nhà ở tự phát

    Bình Dương chấn chỉnh tình trạng xây nhà ở tự phát

    Quá trình đô thị hoá của tỉnh Bình Dương đang gặp rất nhiều thuận lợi do cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh. Hàng nghìn khu dân cư mới ra đời trong thời gian qua đã phục vụ tốt nơi an cư cho người dân các nơi về sinh sống, làm việc. Tuy vậy, nhiều khu nhà ở tự phát hình thành đã làm xấu đi bộ mặt đô thị, đang được các địa phương quyết liệt chấn chỉnh.

  • Phát triển đô thị thông minh - tối ưu phương thức quản lý

    Phát triển đô thị thông minh - tối ưu phương thức quản lý

    Trong bối cảnh đô thị hoá diễn ra nhanh về số lượng và tốc độ, phát triển đô thị thông minh đang trở thành xu hướng của thế giới.

  • Thị trường bất động sản Hà Nội năm 2020 ổn định 'cung cầu'

    Thị trường bất động sản Hà Nội năm 2020 ổn định 'cung cầu'

    Thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội năm 2020 được Công ty Tư vấn BĐS Savills Việt Nam dự báo ổn định cung cầu, vì tốc độ tăng trưởng dân số Hà Nội vẫn duy trì ở mức 2,2%, cộng với nhu cầu BĐS được hậu thuẫn bởi tốc độ đô thị hoá và nguồn cung sẵn sàng từ các dự án đang hoàn thiện chào bán.

  • Sông Công sở hữu tiềm năng phát triển thành đô thị loại II

    Sông Công sở hữu tiềm năng phát triển thành đô thị loại II

    Việc trở thành đô thị loại II trong tương lai sẽ thực sự là một cú hích giúp thành phố Sông Công nâng cao vị thế, tiếp tục duy trì đà tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tiến trình đô thị hoá diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn.

  • Bùng nổ bất động sản nghỉ dưỡng nửa cuối năm 2019

    Bùng nổ bất động sản nghỉ dưỡng nửa cuối năm 2019

    Việt Nam đang có tốc độ đô thị hoá đứng đầu khu vực Đông Nam Á, cùng với sự gia tăng số lượng lớn các công nhân, kỹ sư nước ngoài làm việc tại Việt Nam và dòng vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) đổ vào ngày càng nhiều. Những yếu tố này đang tạo ra sức cầu lớn cho bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng – du lịch.

  • Buông lỏng quản lý dự án bất động sản - Bài 3: Thoái vốn bán rẻ đất công 

    Buông lỏng quản lý dự án bất động sản - Bài 3: Thoái vốn bán rẻ đất công 

    Việc Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Bộ Công an ra quyết định khởi tố một số cán bộ TP Hồ Chí Minh; trong đó, có ông Nguyễn Hữu Tín, Phó Chủ tịch UBND thành phố liên quan đến khu đất vàng 2-4-6 Hai Bà Trưng, quận 1 đang là tâm điểm dư luận những ngày qua về câu chuyện buông lỏng quản lý dự án bất động sản tại thành phố có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất cả nước. 

  • Buông lỏng quản lý dự án bất động sản - Bài 1: Biến đất tái định cư thành đất thương mại

    Buông lỏng quản lý dự án bất động sản - Bài 1: Biến đất tái định cư thành đất thương mại

    Đất đai là tài nguyên quý giá và là nguồn lực to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, đặc biệt là những nơi có tốc độ đô thị hoá chóng mặt như TP Hồ Chí Minh.

  • Đô thị hoá tăng nhanh ở khu vực các đô thị lớn

    Đô thị hoá tăng nhanh ở khu vực các đô thị lớn

    Sau hơn 30 năm đổi mới kinh tế, hệ thống đô thị Việt Nam đã và đang phát triển cả về lượng và chất. Đô thị hóa tăng nhanh ở khu vực các đô thị lớn, lan tỏa và phân bố đồng đều hơn trên phạm vi cả nước.

  • Buông lỏng quản lý đất đai tại TP Hồ Chí Minh- Bài 1: Nhiều khuất tất tại dự án Khu dân cư vườn Dừa

    Buông lỏng quản lý đất đai tại TP Hồ Chí Minh- Bài 1: Nhiều khuất tất tại dự án Khu dân cư vườn Dừa

    Với tốc độ đô thị hoá nhanh, lĩnh vực đất đai nói chung, bất động sản nói riêng luôn là vấn đề “nóng” tại TP Hồ Chí Minh.

  • APEC 2017: Đối thoại APEC về Đô thị hóa bền vững

    APEC 2017: Đối thoại APEC về Đô thị hóa bền vững

    Ngày 14/5, tại Hà Nội, Hội nghị SOM 2 và các cuộc họp liên quan tiếp tục với 5 hoạt động của Ủy ban Thương mại và Đầu tư (CTI), Nhóm công tác phát triển nguồn nhân lực (HRDWG), Nhóm Bạn của Chủ tịch (FotC) về Đô thị hoá, Nhóm Đối thoại chính sách về phụ nữ và kinh tế (PPWE) và Nhóm adhoc về kinh tế mạng (AHSGIE).

  • Chống ngập ở các đô thị lớn: Nỗi ám ảnh

    Chống ngập ở các đô thị lớn: Nỗi ám ảnh

    Do tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết, kết hợp cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hoá "quá nóng" cũng như công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch đô thị, xây dựng của các địa phương còn lỏng lẻo đã làm cho vấn đề ngập lụt đô thị tại các địa phương như Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... ngày càng nghiêm trọng. Thực tế này đặt ra bài toán chung cho các địa phương để cùng giải quyết.

  • Dư luận về chính sách hai con của Trung Quốc

    Dư luận về chính sách hai con của Trung Quốc

    Người dân Trung Quốc chào đón chủ trương chính sách hai con với tâm trạng thận trọng trong bối cảnh chi phí sinh hoạt cao, tham vọng gây dựng sự nghiệp và tốc độ đô thị hoá nhanh tại một xã hội ngày càng phồn thịnh đã làm giảm dự báo về "bùng nổ trẻ em" sau sự thay đổi chính sách mang tính lịch sử này.

  • Khi bão đô thị tràn qua vùng quê yên bình

    Khi bão đô thị tràn qua vùng quê yên bình

    “Bão qua làng”, bộ phim có đề tài về nông thôn đổi mới, gắn liền những sự kiện nóng mang tính thời sự như vấn đề thu hồi đất đai, bỏ phiếu tín nhiệm lãnh đạo, quá trình đô thị hoá và các hệ luỵ dẫn đến những tệ nạn, sự tha hoá của một bộ phận dân cư ở nông thôn.