Tags:

Đồng bằng sông cửu long

  • Vượt qua mùa khô hạn, xâm nhập mặn

    Vượt qua mùa khô hạn, xâm nhập mặn

    Khô hạn ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang diễn ra khắc nghiệt. Đồng bằng sông Cửu Long đã bước vào nửa cuối của cuối mùa khô song vẫn có nguy cơ bị thiệt hại nếu chủ quan. Các địa phương vẫn nỗ lực ứng phó, vượt qua mùa khô hạn và xâm nhập mặn.

  • Thị trường nông sản: Giá lúa và gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng

    Thị trường nông sản: Giá lúa và gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng

    Cả giá lúa và gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục tăng khá.

  • Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… nhưng đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân. Qua 2 tháng mặn xâm sâu vào khu vực này, lượng nước tích trữ đã sử dụng gần hết khiến cho sản xuất và đời sống của người dân đang gặp khó khăn. Tuy vậy, trải qua bao đời bám đất, bám ruộng, tác động của hạn mặn ngày càng được các địa phương trong vùng tiết chế tốt hơn với việc dự báo sớm, đầu tư các công trình thủy lợi và có kế hoạch ứng phó trong sản xuất theo hướng thuận thiên.

  • Xâm nhập mặn có xu thế tăng dần

    Xâm nhập mặn có xu thế tăng dần

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-30/4, ngày 20/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

  • Cần Thơ: Tìm hướng hợp tác với G4 trong ứng phó với biến đổi khí hậu

    Cần Thơ: Tìm hướng hợp tác với G4 trong ứng phó với biến đổi khí hậu

    Ngày 17/4, lãnh đạo UBND thành phố Cần Thơ có buổi làm việc với Đoàn công tác Đại sứ quán các nước Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sĩ (Nhóm G4) đến tìm hiểu các vấn đề về sạt lở, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, di cư và các nhu cầu hỗ trợ, hợp tác hiện nay của thành phố cũng như Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Trước tình trạng thiên tai hạn hán, mặn xâm nhập gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương đã chủ động thực hiện quyết liệt và kịp thời nhiều giải pháp nhằm hạn chế những thách thức của thiên tai. Với tinh thần "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt", cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cơ sở, cộng đồng xã hội đã đoàn kết, chung sức sẻ chia từng can nước giúp người dân, đặc biệt người nghèo vượt qua khó khăn, ổn định đời sống trong mùa hạn mặn.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra trên diện rộng khiến nhiều địa phương thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng phải có những hành động khẩn trương ứng phó, khắc phục diễn biến phức tạp của thiên tai.

  • Phát động cuộc thi 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo du lịch - Kết nối liên vùng'

    Phát động cuộc thi 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo du lịch - Kết nối liên vùng'

    Chiều 16/4, tỉnh Bến Tre phối hợp với Thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức lễ phát động cuộc thi Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long năm 2024, với chủ đề "Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo du lịch - Kết nối liên vùng".

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Hiệu quả từ việc chủ động

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Hiệu quả từ việc chủ động

    Cao điểm khô hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đã qua. Song tình trạng này vẫn còn khả năng kéo dài đến hết tháng 5.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Trước diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn được dự báo sẽ còn kéo dài đến hết tháng 5/2024, chính quyền địa phương các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là những nơi bị xâm nhập mặn sâu, nghiêm trọng đã đồng lòng thực hiện dời lịch mùa vụ, chuyển đổi sản xuất để giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất, cùng nhau vượt qua mùa hạn khốc liệt năm nay.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… và đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

  • Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu 

    Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu 

    Ngày 15/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp với Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tổ chức hội thảo giới thiệu Dự án chuyển đổi chuổi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (Dự án TRVC).

  • Năng lượng tái tạo - 'chìa khóa' phát triển xanh cho đồng bằng sông Cửu Long

    Năng lượng tái tạo - 'chìa khóa' phát triển xanh cho đồng bằng sông Cửu Long

    Trong vòng một thập niên trở lại đây, đồng bằng sông Cửu Long đã chứng kiến ba đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng vào các năm 2015 - 2016, 2019 - 2020 và 2023 - 2024, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp - vốn được xem là trụ đỡ kinh tế của vùng.

  • Giá lúa, gạo cùng tăng

    Giá lúa, gạo cùng tăng

    Cả giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua đều tăng do vụ Đông Xuân đang vào cuối vụ, nguồn cung giảm.

  • Chuyển đổi số trên cánh đồng

    Chuyển đổi số trên cánh đồng

    Công việc đồng áng của người nông dân đã thay đổi hẳn, từ “trông trời, trông đất, trông mây”, giờ đây, vật bất ly thân của họ là chiếc điện thoại thông minh. Từ truyền thống đến hiện đại, cuộc cách mạng chuyển đổi số trong nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn ra từng ngày, từng giờ.

  • Hợp tác du lịch Hà Nội với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

    Hợp tác du lịch Hà Nội với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 11/4, trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hội nghị xúc tiến quảng bá điểm đến.

  • Kiểm tra nồng độ mặn để trữ nước ngọt

    Kiểm tra nồng độ mặn để trữ nước ngọt

    Xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao vào đầu tuần, sau đó giảm dần vào cuối tuần.

  • Khoảng 50.000 hộ dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sạch sinh hoạt

    Khoảng 50.000 hộ dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sạch sinh hoạt

    Đó là thông tin được nêu tại lễ phát động Tuần lễ Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2024 với chủ đề “đảm bảo cấp nước sạch an toàn thích ứng với biến đổi khí hậu” diễn ra ngày 9/4, tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

  • Thủ tướng yêu cầu tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt trong các đợt xâm nhập mặn

    Thủ tướng yêu cầu tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt trong các đợt xâm nhập mặn

    Ngày 8/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 34/CĐ-TTg về việc tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân trong các đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Linh hoạt các biện pháp ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn

    Linh hoạt các biện pháp ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn

    Do ảnh hưởng của El Nino, từ đầu năm đến nay lượng mưa ở nhiều vùng trên cả nước bị thiếu hụt, nền nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đã xảy ra ở một số địa phương, nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, Tây Nguyên.