Tags:

Đời sống kinh tế

  • Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

    Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

    Ngày 26/4 hàng năm là “Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới” nhằm tôn vinh vai trò của sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu trí tuệ.

  • Hải Dương khắc phục tình trạng cá nuôi lồng bè trên sông bị chết

    Hải Dương khắc phục tình trạng cá nuôi lồng bè trên sông bị chết

    Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã xảy ra tình trạng cá lồng bè bị chết khá nhiều, gây thiệt hại lớn đến đời sống, kinh tế của người dân.

  • Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

    Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong

    Huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều lợi thế phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Đây đang là nghề góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân nhiều địa phương. Song hiện nay, việc xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm mật ong đang gặp nhiều khó khăn.

  • Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

    Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

    Nhằm tôn vinh vai trò của sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu trí tuệ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã chọn ngày 26/4 hàng năm là "Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới".

  • Tháng Thanh niên 2024: Khởi nghiệp thành công từ mô hình nông nghiệp sạch 

    Tháng Thanh niên 2024: Khởi nghiệp thành công từ mô hình nông nghiệp sạch 

    Mặc dù đời sống kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, nhưng Ngô Hoàng Khiêm (sinh năm 1992, ấp Lái Viết Ngọn, xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu), là đoàn viên Chi đoàn ấp Lái Viết Ngọn, đã không ngừng phấn đấu để thi đỗ đại học.

  • Phụ nữ tích cực tham gia 'cuộc đua' chuyển đổi số

    Phụ nữ tích cực tham gia 'cuộc đua' chuyển đổi số

    Những năm gần đây, công tác chuyển đổi số nhận được sự hưởng ứng tích cực của phụ nữ tại các địa phương. Chuyển đổi số “chắp cánh” đưa phụ nữ tiến nhanh hơn trong mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội, giúp chị em ở vùng sâu, vùng xa được tiếp cận với công nghệ thông tin...

  • Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước ASEAN năm 2023 - Phần cuối

    Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước ASEAN năm 2023 - Phần cuối

    Việt Nam chính thức trở thành thành viên ASEAN từ năm 1995. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trên nhiều lĩnh vực, trong đó phải kể đến quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế - xã hội và chính trị của Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác khu vực và thế giới. Hiện nay, ASEAN đã trở đối tác thương mại lớn của Việt Nam, sau các thị trường Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc.

  • Tránh để xảy ra các biến động về giá dịp Tết Nguyên đán 2024

    Tránh để xảy ra các biến động về giá dịp Tết Nguyên đán 2024

    Để quản lý, điều hành và bình ổn giá cả thị trường dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, Bộ Tài chính cho biết sẽ cập nhật tình hình cung cầu, giá cả thị trường trong nước để kịp thời tham mưu các biện pháp quản lý, điều hành và bình ổn giá cả thị trường, nhất là trong thời điểm trước, trong và sau Tết tránh để xảy ra các biến động bất thường ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội.

  • Nguồn lực đầu tư cho văn hóa ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực

    Nguồn lực đầu tư cho văn hóa ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực

    Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã đánh dấu sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức, hành động của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội về vai trò, tầm quan trọng của văn hóa trong đời sống kinh tế - xã hội. Sau 2 năm triển khai Kết luận của Tổng Bí thư tại Hội nghị này, nguồn lực đầu tư cho văn hóa năm 2022 - 2023 ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực.

  • Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

    Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

    Bản Na Ngân cách trung tâm xã Nga My (Tương Dương, Nghệ An) gần 30 km bằng con đường đất độc đạo chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Nơi đây hiện có hơn 150 hộ với gần 760 nhân khẩu, 100% là đồng bào Thái sinh sống. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt là sự nỗ lực, cố gắng của người dân mà bản làng Na Ngân đã ngày một khởi sắc, đời sống kinh tế của người dân trong bản ngày một ấm no.

  • Để đô thị thực sự trở thành động lực phát triển

    Để đô thị thực sự trở thành động lực phát triển

    Hiện các đô thị đang đóng góp quan trọng và ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia. Đô thị hóa và phát triển đô thị là cơ hội đối với mỗi quốc gia, khu vực, địa phương để có thể phát triển, tăng trưởng đột phá về mọi mặt. Trên thế giới, các đô thị đang tạo ra đến 80% GDP toàn cầu; trong đó 100 thành phố lớn nhất chiếm khoảng 35% GDP toàn cầu.

  • Tạo cơ chế thuận lợi hơn cho doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội

    Tạo cơ chế thuận lợi hơn cho doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội

    Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 cho thấy, các nội dung được đại biểu đề cập đã bao phủ các mặt của đời sống kinh tế - xã hội và đều là những vấn đề được cử tri hết sức quan tâm, trong đó có vấn đề nhà ở và chính sách nhà ở xã hội. Đây là vấn đề lớn vì liên quan trực tiếp tới đời sống người dân, người lao động.

  • Quảng Ninh: Thu ngân sách nhà nước không dùng tiền mặt đạt 99,2%

    Quảng Ninh: Thu ngân sách nhà nước không dùng tiền mặt đạt 99,2%

    Thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025, Quảng Ninh hướng tới mục tiêu đưa thanh toán không dùng tiền mặt trở thành thói quan tự nhiên trong đời sống kinh tế, xã hội.

  • Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Loay hoay với đủ thứ nghề, làm cả những công việc nặng nhọc như phụ hồ, nhưng đời sống kinh tế gia đình vẫn không khá lên được, khi sức khỏe đã đi xuống ngược chiều với tuổi tác, anh Đặng Minh Dũng (ấp Tân Tiến, xã Tân Phú, huyện Tân Châu, Tây Ninh) quyết định chuyển đổi nghề. Tìm hiểu, lựa chọn, anh đi đến quyết định chuyển sang chăn nuôi dê, vừa không nặng nhọc, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc "vắt sức" phụ hồ.

  • Phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng

    Phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng

    Tỉnh Ninh Thuận hiện có 124 người có uy tín thuộc các dân tộc Chăm, Raglai, K’Ho, Nùng và Chu ru được UBND tỉnh phê duyệt. Bằng uy tín và trách nhiệm, họ đã và đang có những đóng góp tích cực trong các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội và xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc trên địa bàn.

  • Khi AI thâm nhập vào đời sống ở Hàn Quốc

    Khi AI thâm nhập vào đời sống ở Hàn Quốc

    Trong những năm gần đây, những nhân vật ảo - được tạo ra bằng trí tuệ nhân tạo (AI) - không chỉ chiếm ưu thế trong nền âm nhạc của Hàn Quốc, mà còn "lấn sân" sang các lĩnh vực khác, từ sinh viên đại học, thực tập tại các công ty lớn đến bán hàng trên sóng truyền hình. Điều này cho thấy sự thâm nhập ngày càng tăng của AI trong các hoạt động đời sống kinh tế - xã hội ở "xứ sở kim chi".

  • Diện mạo mới vùng đồng bào Khmer nơi biên giới 

    Diện mạo mới vùng đồng bào Khmer nơi biên giới 

    Ấp Tầm Phô, xã Tân Đông, huyện Tân Châu (Tây Ninh) hiện mang một diện mạo mới, đời sống kinh tế, tinh thần của người dân khá lên từng ngày.

  • TP Hồ Chí Minh thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

    TP Hồ Chí Minh thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

    Các chính sách, giải pháp được triển khai đồng bộ trên địa bàn Thành phố đã góp phần làm thay đổi căn bản đời sống kinh tế của đồng bào các dân tộc.

  • Đại sứ Nguyễn Hải Bằng: Việt Nam thúc đẩy đoàn kết và đồng thuận trong ASEAN tại Hội nghị AMM-56

    Đại sứ Nguyễn Hải Bằng: Việt Nam thúc đẩy đoàn kết và đồng thuận trong ASEAN tại Hội nghị AMM-56

    Trong bối cảnh thế giới và khu vực đáng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ASEAN (AMM) lần thứ 56 và các Hội nghị liên quan sẽ là dịp để các nước tập trung trao đổi, thảo luận về các vấn đề nổi cộm hiện nay như phục hồi kinh tế, thương mại, đầu tư, ổn định chuỗi cung ứng, ứng phó với các thách thức như biến đổi khí hậu, khoảng cách phát triển, môi trường, dịch bệnh, an ninh năng lượng và an ninh lương thực.

  • Nâng cao hiệu lực, hiệu quả pháp luật về đất đai, đáp ứng nhu cầu thực tiễn

    Nâng cao hiệu lực, hiệu quả pháp luật về đất đai, đáp ứng nhu cầu thực tiễn

    Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã và đang nhận được nhiều ý kiến góp ý của cử tri, Đại biểu Quốc hội. Đây là đạo luật giữ vai trò quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, cuộc sống người dân.