Tags:

Đời sống vật chất

  • Thủ tướng chủ trì họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ, thị trường vàng

    Thủ tướng chủ trì họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ, thị trường vàng

    Chiều tối 16/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát bội chi ngân sách, nợ công, nợ chính phủ, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân.

  • Đến năm 2030, Đông Nam Bộ trở thành vùng hiện đại, có công nghiệp phát triển

    Đến năm 2030, Đông Nam Bộ trở thành vùng hiện đại, có công nghiệp phát triển

    Mục tiêu quy hoạch đến năm 2030, Đông Nam Bộ trở thành vùng văn minh, hiện đại, có công nghiệp phát triển, vượt qua ngưỡng thu nhập cao, đời sống vật chất, tinh thần của người dân dẫn đầu cả nước.

  • Hoạt động chăm lo đời sống người lao động đi vào thực chất, 'sát sườn'

    Hoạt động chăm lo đời sống người lao động đi vào thực chất, 'sát sườn'

    Tháng Công nhân là tháng có ý nghĩa đặc biệt đối với cán bộ Công đoàn, đoàn viên và người lao động khi có nhiều hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần hướng về cơ sở.

  • Kiều bào Lào tự hào trước những thành tựu nổi bật của đất nước

    Kiều bào Lào tự hào trước những thành tựu nổi bật của đất nước

    49 năm kể từ chiến thắng oanh liệt vào ngày 30/4/1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật, đất nước hoà bình, thống nhất, kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện nhanh chóng và ngày càng được nâng cao.

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Những 'cánh chim đầu đàn' xây dựng phum sóc Bạc Liêu phồn vinh, phát triển

    Những 'cánh chim đầu đàn' xây dựng phum sóc Bạc Liêu phồn vinh, phát triển

    Tỉnh Bạc Liêu có trên 17.000 hộ gia đình người dân tộc Khmer với hơn 75.000 nhân khẩu, chiếm 7,6% dân số. Những năm qua, đời sống vật chất, tinh thần của bà con đồng bào Khmer toàn tỉnh có nhiều khởi sắc.

  • Vốn ưu đãi tiếp sức cho người nghèo

    Vốn ưu đãi tiếp sức cho người nghèo

    Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La đã triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi, giúp hộ nghèo, đối tượng chính sách có điều kiện phát triển kinh tế, từng bước vươn lên xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.

  • Tích cực ủng hộ hiến đất mở đường giao thông ở Lào Cai

    Tích cực ủng hộ hiến đất mở đường giao thông ở Lào Cai

    Chặt cây cối, đập tường bao, phá trụ cổng, thậm chí dỡ cả nhà…, các cán bộ, đảng viên và nhân dân Lào Cai đã tạo được sự thống nhất từ nhận thức đến hành động về xây dựng nông thôn mới nói chung và mở đường giao thông nói riêng, góp phần đưa đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.

  • Bình Phước xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh - Bài 2: Đồng hành phát triển kinh tế - xã hội

    Bình Phước xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh - Bài 2: Đồng hành phát triển kinh tế - xã hội

    Để xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh, Bộ đội Biên phòng Bình Phước luôn đồng hành cùng đồng bào các dân tộc trong phát triển kinh tế – xã hội, góp phần từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giữ vững ổn định vùng biên.

  • Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của Nhân dân đạt mức trung bình khá của cả nước, trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; bản sắc văn hóa các dân tộc; tỉnh Đắk Lắk trở thành điểm đến đặc sắc, hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế; thành phố Buôn Ma Thuột là một cực phát triển của vùng Tây Nguyên, hội nhập và liên kết theo hướng mở với khu vực và quốc tế...

  • Hướng về người nghèo, đảm bảo mọi người dân đều được đón Tết đầm ấm

    Hướng về người nghèo, đảm bảo mọi người dân đều được đón Tết đầm ấm

    Cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Bạc Liêu luôn chủ động, tích cực thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, chăm lo chu đáo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời, huy động tối đa nguồn lực xã hội với nhiều hình thức đa dạng, phong phú hướng về người nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn, đảm bảo mọi người dân đều được đón Tết đầm ấm, đủ đầy.

  • Không khí Tết ấm áp, đủ đầy đến từng thôn, buôn Đắk Lắk

    Không khí Tết ấm áp, đủ đầy đến từng thôn, buôn Đắk Lắk

    Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân các dân tộc là trách nhiệm, nghĩa tình bao đời nay của Đảng bộ, chính quyền và các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

  • Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều được vui Xuân, đón Tết đầm ấm

    Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều được vui Xuân, đón Tết đầm ấm

    Tỉnh Ninh Thuận thực hiện tốt chính sách an sinh và phúc lợi xã hội, quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đảm bảo mọi nhà, mọi người đều được vui Xuân, đón Tết an lành, hạnh phúc.

  • Mang Tết đến với người lao động có hoàn cảnh khó khăn

    Mang Tết đến với người lao động có hoàn cảnh khó khăn

    Với phương châm “Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết”, dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các cấp Công đoàn tỉnh Lạng Sơn tổ chức nhiều hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, người lao động, đặc biệt là người lao động có hoàn cảnh khó khăn.

  • Tín dụng chính sách hỗ trợ người dân giảm nghèo

    Tín dụng chính sách hỗ trợ người dân giảm nghèo

    Năm 2023, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đắk Lắk thực hiện triển khai hoạt động cho vay tín dụng chính sách đến 184/184 xã; ưu tiên các đối tượng hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn, góp phần thực hiện giảm nghèo đa chiều, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, từng bước tạo sự chuyển biến về đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo và các đối tượng chính sách, đặc biệt, khu vực nông nghiệp, nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

  • ĐBSCL đổi mới từ sức mạnh đoàn kết - Bài 2: Phát triển sinh kế, nâng cao thu nhập

    ĐBSCL đổi mới từ sức mạnh đoàn kết - Bài 2: Phát triển sinh kế, nâng cao thu nhập

    Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã khẳng định: Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân và cư dân nông thôn là trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng.

  • Tây Ninh chú trọng thực hiện các chính sách xã hội, nâng cao đời sống người dân

    Tây Ninh chú trọng thực hiện các chính sách xã hội, nâng cao đời sống người dân

    Thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị lần thứ VIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, tỉnh Tây Ninh thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, tiến bộ và công bằng, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

  • Hà Nội thúc đẩy xây dựng đô thị văn minh

    Hà Nội thúc đẩy xây dựng đô thị văn minh

    Là một đô thị phát triển mạnh, với khu vực nội đô rộng lớn, một thị xã và rất nhiều các thị trấn, thị tứ, việc xây dựng đô thị văn minh đang được Hà Nội quan tâm, nhằm xây dựng cảnh quan đô thị sạch đẹp, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Điều đó cũng đặt ra vấn đề cho các cấp, ngành thành phố về công tác quản lý, huy động các tầng lớp nhân dân cùng chung tay thực hiện.