Tags:

Ứng phó với khô hạn

  • Kon Tum chủ động ứng phó với khô hạn cục bộ

    Kon Tum chủ động ứng phó với khô hạn cục bộ

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, đến giữa tháng 4/2024, mực nước các hồ trên địa bàn tỉnh thấp hơn so với mực nước dâng bình thường từ 8,79 - 23,5%, một số hồ chứa nhỏ chỉ còn phần dung tích chết. Trong khi mực nước trên các sông cũng giảm so với trung bình nhiều năm từ 20 - 60%. Song việc giảm mực nước hiện chỉ gây khô hạn cục bộ, chưa gây ra những thiệt hại nặng cho người dân.

  • Linh hoạt các biện pháp ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn

    Linh hoạt các biện pháp ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn

    Do ảnh hưởng của El Nino, từ đầu năm đến nay lượng mưa ở nhiều vùng trên cả nước bị thiếu hụt, nền nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đã xảy ra ở một số địa phương, nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, Tây Nguyên.

  • Điều tiết hợp lý nguồn nước, chủ động ứng phó với khô hạn

    Điều tiết hợp lý nguồn nước, chủ động ứng phó với khô hạn

    Tại Ninh Thuận, lượng nước của các hồ chứa trên địa bàn hiện đảm bảo cấp đủ nước tưới phục vụ sản xuất, sinh hoạt. Tuy nhiên, do khí hậu đặc thù của vùng đất thường xảy ra khô hạn, nguy cơ thiếu nước tưới vào cuối vụ có thể xảy ra.

  • Kiên Giang: Tập trung ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn

    Kiên Giang: Tập trung ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn

    Hiện nay, đang ở giai đoạn cao điểm mùa khô 2022 - 2023, tỉnh Kiên Giang tập trung các giải pháp ứng phó, phòng, chống khô hạn, xâm nhập mặn, chủ động đảm bảo nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa bàn.

  • Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm, ứng phó với khô hạn tại Ninh Thuận

    Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm, ứng phó với khô hạn tại Ninh Thuận

    Để ứng phó với thời tiết khô hạn, những năm gần đây, nhiều hộ nông dân ở tỉnh Ninh Thuận đã chủ động đầu tư, áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm trên các loại cây trồng khác nhau nhằm góp phần giải bài toán thiếu nước sản xuất vào mùa khô hạn.

  • Tây Nguyên ứng phó với khô hạn

    Tây Nguyên ứng phó với khô hạn

    Trong mùa khô năm 2015, các tỉnh Tây Nguyên đã có gần 84.000 ha cây trồng bị khô hạn, chủ yếu là cây cà phê, gây thiệt hại 1.690 tỷ đồng; trong đó, tỉnh Đắk Lắk thiệt hại nặng nhất với trên 47.000 ha cà phê bị khô hạn, thiếu nước tưới.