Tags:

Ứng phó với thiên tai

  •  Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai

    Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai

    Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai năm 2024 có chủ đề “Hành động sớm- Chủ động trước thiên tai”. Việc đưa ra chủ đề này nhằm tăng cường thông tin truyền thông, nâng cao năng lực cộng đồng, nâng cao tinh thần, trách nhiệm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương trong công tác phòng, chống thiên tai; sẵn sàng phương án ứng phó với thiên tai năm 2024.

  • Chủ động dự báo để ứng phó với thiên tai, thời tiết cực đoan

    Chủ động dự báo để ứng phó với thiên tai, thời tiết cực đoan

    Chủ động dự báo thời tiết để ứng phó hiệu quả với thiên tai, thời tiết cực đoan; lắp đặt các thiết bị quan trắc ở một số vùng trọng điểm, vùng miền núi để thông tin cảnh báo mưa lũ sớm. Việc phòng, chống thiên tai phải dựa trên cơ sở khoa học, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm truyền thống...

  • Chủ động ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu

    Chủ động ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu

    Theo nhận định của các chuyên gia phòng, chống thiên tai và khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu đã và đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tác động lớn đến cộng đồng.

  • WB cấp khoản vay 500 triệu USD giúp Philippines ứng phó với thiên tai

    WB cấp khoản vay 500 triệu USD giúp Philippines ứng phó với thiên tai

    Ngày 17/11, Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê duyệt khoản vay 500 triệu USD để hỗ trợ Philippines ứng phó hiệu quả hơn với các đợt thiên tai và các mối đe dọa về khí hậu, đặc biệt tập trung vào các nỗ lực bảo vệ trường học, cơ sở y tế và khu dân cư. 

  • Thừa Thiên - Huế: Nâng cấp cảnh báo rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc sét

    Thừa Thiên - Huế: Nâng cấp cảnh báo rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc sét

    Chiều 11/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ban hành công điện gửi các địa phương, đơn vị trong tỉnh về việc chủ động ứng phó với thiên tai, trong đó nâng cấp cảnh báo rủi ro do mưa lớn, lốc sét lên mức 2.

  • Thanh Hóa: Chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất

    Thanh Hóa: Chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất

    Để chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa lũ, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân và nhà nước, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành công điện gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; giám đốc các sở, trưởng các ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Giám đốc Công an tỉnh chỉ đạo tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, bờ sông, bờ biển và lũ quét.

  • Thực hiện giải pháp cấp bách giảm thiểu thiệt hại thiên tai

    Thực hiện giải pháp cấp bách giảm thiểu thiệt hại thiên tai

    Triển khai thực hiện Công điện số 732/CĐ-TTg, ngày 8/8/2023 về việc tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, bờ sông, bờ biển và lũ quét, các địa phương tiếp tục chủ động triển khai các giải pháp cấp bách ứng phó với thiên tai không để xảy ra tình huống bị động, bất ngờ, đảm bảo an toàn cho nhân dân trong khu vực có nguy cơ cao sạt lở và lũ quét.

  • Chủ động ứng phó với thiên tai, mưa lũ bất thường tại Đắk Nông

    Chủ động ứng phó với thiên tai, mưa lũ bất thường tại Đắk Nông

    Ngày 7/8, Đoàn Công tác liên ngành kiểm tra, đánh giá tình hình lũ, ngập lụt và sạt lở tại tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng do ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai làm Trưởng đoàn đã có chuyến kiểm tra thực địa và làm việc với UBND tỉnh Đắk Nông và các sở, ngành liên quan.

  •  Đắk Nông: Chủ động biện pháp ứng phó với thiên tai, mưa lũ kéo dài

    Đắk Nông: Chủ động biện pháp ứng phó với thiên tai, mưa lũ kéo dài

    Ngày 31/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Lê Trọng Yên đã ký công văn gửi các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố yêu cầu chủ động biện pháp ứng phó với thiên tai, mưa lũ kéo dài trên địa bàn tỉnh.

  • Nghệ An xây dựng phương án huy động lực lượng ứng phó với thiên tai

    Nghệ An xây dựng phương án huy động lực lượng ứng phó với thiên tai

    Nghệ An đã xây dựng phương án ứng phó với thiên tai trên địa bàn năm 2023 nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra; kịp thời di dời, sơ tán dân ở khu vực xung yếu đến nơi an toàn; nâng cao hơn nữa tính chủ động của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm, cứu nạn các cấp, nhận thức của cán bộ, người dân trong công tác phòng, chống thiên tai…  

  • Nâng cao năng lực dự báo, chủ động ứng phó với thiên tai

    Nâng cao năng lực dự báo, chủ động ứng phó với thiên tai

    Mùa mưa bão năm 2023 đang đến gần. Dự báo, Yên Bái sẽ tiếp tục phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai, bất thường về cường độ và phạm vi ảnh hưởng, làm thiệt hại về người và tài sản. Do vậy, nâng cao năng lực dự báo, chủ động chuẩn bị phòng, tránh thiên tai là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, cấp bách hàng năm đối với chính quyền và người dân trên địa bàn.

  • Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai: Từ ứng phó đến hành động sớm

    Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai: Từ ứng phó đến hành động sớm

    Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai (từ ngày 15 - 22/5/2023) được Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai lấy chủ đề “Từ ứng phó đến hành động sớm”, với mục tiêu nhằm tăng cường thông tin truyền thông, nâng cao năng lực cộng đồng; nâng cao tinh thần, trách nhiệm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương trong công tác phòng, chống thiên tai; sẵn sàng các phương án ứng phó với thiên tai năm 2023; đề cao vai trò, trách nhiệm trong năm Việt Nam làm Chủ tịch Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai.

  • Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai: 'Từ ứng phó đến hành động sớm'

    Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai: 'Từ ứng phó đến hành động sớm'

    Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai năm 2023 (từ ngày 15 - 22/5/2023) có chủ đề “Từ ứng phó đến hành động sớm”, với mục tiêu tăng cường thông tin truyền thông; nâng cao năng lực cộng đồng, nâng cao tinh thần, trách nhiệm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương trong công tác phòng chống thiên tai; sẵn sàng các phương án ứng phó với thiên tai năm 2023. Tuần lễ Quốc gia Quốc gia phòng, chống thiên tai cũng đề cao vai trò, trách nhiệm trong năm Việt Nam làm Chủ tịch Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai.

  • Đắk Lắk chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

    Đắk Lắk chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

    Mùa mưa tại tỉnh Đắk Lắk thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm và thường gây lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở. Hiện nay, thời tiết trên địa bàn đang trong giai đoạn chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, thường xảy ra một số loại hình thiên tai như dông, sét, lốc tố.

  • Đà Nẵng cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 1 do mưa lớn

    Đà Nẵng cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 1 do mưa lớn

    Ngày 18/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng thông báo và đề nghị các lực lượng chức năng chủ động ứng phó với thiên tai có thể xảy ra những ngày tới.

  • Nâng cao nhận thức cộng đồng, kỹ năng ứng phó với thiên tai

    Nâng cao nhận thức cộng đồng, kỹ năng ứng phó với thiên tai

    Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai và biến đổi khí hậu.

  • Kiên Giang: Phòng ngừa, ứng phó với thiên tai diễn biến phức tạp, khó lường

    Kiên Giang: Phòng ngừa, ứng phó với thiên tai diễn biến phức tạp, khó lường

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lê Quốc Anh cho biết, theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, những tháng cuối năm nay, có từ 8 - 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông, trong đó từ 3 - 5 cơn bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến ven biển và đất liền nước ta, không loại trừ tỉnh Kiên Giang. Vì vậy, tỉnh chủ động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai còn diễn biến phức tạp, khó lường nhằm giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra.

  • Cà Mau chủ động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai

    Cà Mau chủ động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai

    Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia dự báo những tháng cuối năm 2022, thiên tai sẽ còn diễn biến phức tạp với 8 - 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông. Trong đó, nhiều cơn bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến ven biển và đất liền nước ta.

  • Chủ động ứng phó với mùa cao điểm mưa, bão

    Chủ động ứng phó với mùa cao điểm mưa, bão

    Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tháng 9 - 12 hàng năm là những tháng cao điểm của mùa mưa bão. Từ nay đến tháng 2/2023, dự báo trên khu vực Biển Đông có khoảng 8 - 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó có từ 3 - 5 cơn khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Do vậy, công tác chủ động ứng phó với thiên tai, đặc biệt trong mùa cao điểm mưa bão là vấn đề quan trọng.

  • Chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

    Chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

    Bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, công tác phòng, chống thiên tai những năm qua còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế chưa được xử lý dứt điểm, cụ thể là vẫn còn thiệt hại đáng tiếc về người trong thiên tai do chủ quan, bất cẩn; khả năng ứng phó với tình huống thiên tai lớn còn bị động, lúng túng...