Tags:

Dự án luật phòng

  • Tạo cơ sở pháp lý kịp thời trong quản lý phòng cháy, chữa cháy tình hình mới

    Tạo cơ sở pháp lý kịp thời trong quản lý phòng cháy, chữa cháy tình hình mới

    Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33, sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

  • Cần thiết trình dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại Kỳ họp thứ 7

    Cần thiết trình dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại Kỳ họp thứ 7

    Phát biểu ý kiến tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 15/4, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho rằng, cần thiết trình Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trình tại Kỳ họp thứ 7.

  • Tránh chồng chéo khi xây dựng Luật phòng không nhân dân

    Tránh chồng chéo khi xây dựng Luật phòng không nhân dân

    Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng không nhân dân. Nhiều ý kiến cho rằng cơ quan soạn thảo cần phân định rõ phạm vi áp dụng của Luật, đảm bảo không chồng chéo với các Luật có liên quan.

  • Cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

    Cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

    Sáng 1/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

  • Nghiên cứu hoàn thiện dự án Luật Phòng không nhân dân

    Nghiên cứu hoàn thiện dự án Luật Phòng không nhân dân

    Chiều 8/12, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị Ban soạn thảo Luật Phòng không nhân dân. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban soạn thảo Luật, chủ trì Hội nghị.

  • Chủ động nguồn lực ứng phó với thảm họa, sự cố từ sớm, từ xa

    Chủ động nguồn lực ứng phó với thảm họa, sự cố từ sớm, từ xa

    Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, chiều 24/5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến về hai phương án Quỹ Phòng thủ dân sự; đồng thời đề xuất có sự phân công, phân cấp trách nhiệm cho chính quyền các cấp để chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa phù hợp tình hình thực tiễn.

  • Phòng, chống dịch COVID-19 là kinh nghiệm để hoàn thiện Luật Phòng thủ dân sự

    Phòng, chống dịch COVID-19 là kinh nghiệm để hoàn thiện Luật Phòng thủ dân sự

    Chiều 6/4, Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Phòng thủ dân sự.

  • Nhiều ý kiến khác nhau về việc thành lập Quỹ Phòng thủ Dân sự

    Nhiều ý kiến khác nhau về việc thành lập Quỹ Phòng thủ Dân sự

    Chiều 3/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý Dự án Luật Phòng thủ dân sự để chuẩn bị trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 5 sắp tới của Quốc hội khóa XV.

  • Khi xảy ra thảm họa lớn cần có nguồn quỹ để giải quyết vấn đề cấp bách

    Khi xảy ra thảm họa lớn cần có nguồn quỹ để giải quyết vấn đề cấp bách

    Chiều 14/2 tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự và xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12/2022 và tháng 1/2023.

  • Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự

    Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 9/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng thủ dân sự.

  • Chiều 9/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tần số vô tuyến điện (sửa đổi), thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự

    Chiều 9/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tần số vô tuyến điện (sửa đổi), thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự

    Theo chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa XV, buổi sáng ngày 9/11, các đại biểu Quốc hội nghiên cứu tài liệu, buổi chiều Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện; thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng thủ dân sự.

  • Phòng thủ dân sự là một bộ phận của phòng thủ đất nước

    Phòng thủ dân sự là một bộ phận của phòng thủ đất nước

    Ngày 9/11, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự án Luật phòng thủ dân sự. Một số đại biểu đề nghị cần bổ sung thêm chính sách ưu tiên tập trung nguồn lực khắc phục hậu quả sự cố vào nội dung chính sách của Nhà nước trong phòng thủ dân sự.

  • Phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

    Phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 1/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Trước đó, Quốc hội nghe Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai.

  • Chú trọng phòng, chống rửa tiền với giao dịch tiền ảo, tài sản ảo

    Chú trọng phòng, chống rửa tiền với giao dịch tiền ảo, tài sản ảo

    Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Chia sẻ quan điểm về lĩnh vực này, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc xây dựng Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) đã kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tế, tuy nhiên, cần bổ sung thêm quy định khung pháp lý để kiểm soát tất cả các hình thức chuyển đổi, đặc biệt chú trọng phòng, chống rửa tiền với giao dịch tiền ảo, tài sản ảo…

  • Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền

    Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền

    Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Qua thảo luận, đa số ý kiến nhất trí về sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền để thể chế hóa chủ trương của Đảng, khắc phục hạn chế của luật hiện hành, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, phòng, chống tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, phù hợp với các cam kết quốc tế.

  • 'Có vụ án lừa đảo, rửa tiền lên tới nhiều nghìn tỷ đồng'

    'Có vụ án lừa đảo, rửa tiền lên tới nhiều nghìn tỷ đồng'

    Tại buổi thảo luận Hội trường của kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) diễn ra sáng 1/11, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội (ĐBQH) Nguyễn Hải Trung - Giám đốc Công an thành phố Hà Nội cho rằng: Cần đưa hành vi mua bán tài khoản, sử dụng thông tin hoặc giấy tờ giả để mở tài khoản vào diện các hành vi bị nghiêm cấm trong dự thảo Luật, để làm cơ sở, căn cứ pháp lý.

  • Đảm bảo tính kịp thời trong giải quyết vụ việc bạo lực gia đình

    Đảm bảo tính kịp thời trong giải quyết vụ việc bạo lực gia đình

    Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, ngày 26/10, buổi sáng, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết thí điểm cấp quyền lựa chọn biển số xe ô tô thông qua đấu giá. Buổi chiều, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Phòng thủ dân sự; Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

  • Xây dựng Luật Phòng thủ dân sự, bảo đảm an ninh, an toàn cho đất nước

    Xây dựng Luật Phòng thủ dân sự, bảo đảm an ninh, an toàn cho đất nước

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 26/10, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Phòng thủ dân sự; Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên thảo luận.

  • Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV: Góp phần bảo đảm an ninh tiền tệ quốc gia 

    Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV: Góp phần bảo đảm an ninh tiền tệ quốc gia 

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 24/10, các đại biểu thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi), dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức.

  • Tội phạm rửa tiền thường sử dụng những thủ đoạn nào?

    Tội phạm rửa tiền thường sử dụng những thủ đoạn nào?

    Tại thảo luận tổ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) diễn ra chiều 24/10, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Minh Đức (Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh), Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quôc hội cho biết: Từ thực tiễn cho thấy cơ bản có 7 thủ đoạn mà tội phạm sử dụng để thực hiện hành vi rửa tiền.