Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

tin mới

  • Tết Đầu lúa của đồng bào vùng cao Bình Thuận

    Tết Đầu lúa của đồng bào vùng cao Bình Thuận

    Đồng bào Raglai và K’ho ở huyện Bắc Bình (Bình Thuận) bắt đầu vui đón Tết Đầu lúa. Đây là cái Tết có từ rất lâu đời và gắn liền với tập tục trồng lúa trên nương rẫy của đồng bào nơi đây.

  • Say cùng điệu hát soọng cô

    Say cùng điệu hát soọng cô

    Ở Vĩnh Phúc, nếu người Cao Lan có điệu sình ca, người Dao có điệu páo dung thì người Sán Dìu tự hào có điệu soọng cô - điệu hát giao duyên đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

    Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

    Hàng năm, người dân Nam Bộ nói riêng, TP Cần Thơ nói chung lại phấn khởi, háo hức chờ đón lễ hội bánh dân gian Nam Bộ với qui mô lớn cùng sự tham gia trình diễn, quảng bá của hàng trăm loại bánh “đặc trưng” vùng sông nước Cửu Long.

  • Độc đáo rượu Tr’đin của đồng bào Cơ tu

    Độc đáo rượu Tr’đin của đồng bào Cơ tu

    Tại huyện miền núi Tây Giang tỉnh Quảng Nam, đồng bào Cơ tu thường mời khách quý tới nhà thưởng thức một loại rượu đặc biệt có tên là Tr’đin - một loại rượu độc đáo, thơm dịu, mang hương vị của núi rừng Trường Sơn được lấy nước từ thân của cây Tr’đin kết hợp với vỏ của loại cây Chuôlr (giúp lên men).

  • Lễ nhập thần của người Khmer

    Lễ nhập thần của người Khmer

    Theo tục xưa, người Khmer muốn được trúng mùa hoặc muốn mua trâu bò không có bệnh tật, thường tế Arăk Vêal và cầu được nhập xác để hỏi qua cớ sự.

  • Tượng Naga và tượng Neak trong chùa Khmer

    Tượng Naga và tượng Neak trong chùa Khmer

    Đến chùa Khmer, chúng ta dễ nhận thấy nhiều tượng được tạo tác gắn với rắn và rồng.

  • Gìn giữ điệu Sình Ca cho muôn đời sau

    Gìn giữ điệu Sình Ca cho muôn đời sau

    Sình Ca của người Cao Lan ở Tuyên Quang đã hồi sinh và đang ngày càng phát triển nhờ tấm lòng của những người yêu nghệ thuật dân gian truyền thống.

  • Cho, chia, hùn, mượn... trong văn hóa Tết ở Tây Nam Bộ

    Cho, chia, hùn, mượn... trong văn hóa Tết ở Tây Nam Bộ

    Khi đặt chân đến vùng đất mới khai hoang lập nghiệp dựng nhà lập xóm, người dân Tây Nam Bộ hiểu hơn ai hết câu “tối lửa tắt đèn có nhau”. Tình làng nghĩa xóm bền chặt mới có thể giúp họ vượt qua biết bao thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên.

  • Tưng bừng Lễ hội đua ghe Ngo Sóc Trăng

    Tưng bừng Lễ hội đua ghe Ngo Sóc Trăng

    Sau một tuần diễn ra, tối 25/11, giải đua ghe Ngo của đồng bào Khmer Sóc Trăng lần thứ 2 - Khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đã kết thúc; đồng thời khép lại một mùa lễ hội với nhiều hoạt động sôi nổi hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân Sóc Trăng và du khách trong và ngoài nước tham gia.

  • Lễ hội AZa Koonh của dân tộc Tà Ôi

    Lễ hội AZa Koonh của dân tộc Tà Ôi

    Lễ hội A Za Koonh (còn gọi là lễ hội cầu mùa) là một nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tà Ôi (Pacô) thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế được tái hiện trong "Tuần lễ Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" được tổ chức tại Làng văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

  • Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Với người La Hủ, việc sinh đẻ và đặt tên cho trẻ sơ sinh rất quan trọng, vì không chỉ ý nghĩa đối với đứa bé sinh ra, mà còn ảnh hưởng tốt hay xấu đến các thành viên trong gia đình. Vì vậy, người phụ nữ từ khi trở dạ cho đến lúc sinh con, đặt tên cho đứa trẻ phải tuân thủ tục lệ và những kiêng kị.

  • Lễ ăn cơm mới của người Mảng

    Lễ ăn cơm mới của người Mảng

    Lễ ăn cơm mới “tri xả lẳm mế” của người Mảng là nghi lễ nhằm cảm ơn tổ tiên, thánh thần mang lại mùa màng bội thu, đồng thời “động viên” hồn của các thành viên trong nhà hãy yên tâm ở lại vì đã có lúa mới…

  • Đám cưới người Dao ở Sìn Hồ

    Đám cưới người Dao ở Sìn Hồ

    Lễ cưới của người Dao ở Sìn Hồ là một trong những nghi lễ quan trọng và vẫn giữ nguyên được những nét truyền thống đặc trưng riêng.

  • Sắn xóa đói giảm nghèo hiệu quả

    Sắn xóa đói giảm nghèo hiệu quả

    Hiện nay, diện tích sắn của cả nước đạt khoảng 560.000 ha, cao hơn 110.000 ha so với kế hoạch. Sự phát triển nóng của cây sắn một phần lớn do nhu cầu của thị trường, đặc biệt là xuất khẩu. Trong khâu chế biến, vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả quay vòng vốn nhanh so với các loại hàng hóa nông sản khác là điều kiện thuận lợi để các địa phương khuyến khích đầu tư, mở rộng năng lực chế biến, bất chấp những kết nối lỏng lẻo giữa nguồn cung nguyên liệu đầu vào và vị trí địa lý của các nhà máy chế biến.

  • Nhân rộng mô hình canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính

    Nhân rộng mô hình canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính

    Từ nay đến năm 2020, định hướng phát triển, tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang được xác định theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, trong đó cây lúa vẫn giữ vai trò chủ lực. Vì vậy, ngoài việc tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo chuỗi giá trị sản xuất lúa đồng bộ, tỉnh Kiên Giang chú trọng nhân rộng mô hình “Canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính”, ứng phó với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp.

  • Chợ nổi nét đặc trưng vùng sông nước miền Tây

    Chợ nổi nét đặc trưng vùng sông nước miền Tây

    Nhiều người cho rằng, đến Cần Thơ mà chưa đi chợ nổi Cái Răng coi như chưa biết gì về “thủ phủ” của Tây Đô. Sớm tinh mơ, khi mặt người vẫn còn chưa tỏ, trên dòng sông Hậu hiền hòa hoạt động giao thương đã diễn ra hết sức nhộn nhịp với bạn hàng từ nhiều nơi tụ về mua bán.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN