Tags:

Cơ sở hạ tầng yếu kém

  • Thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống ngập lụt đô thị

    Thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống ngập lụt đô thị

    Sau những cơn mưa lớn, bất thường, vấn đề ngập lụt “phố lại hóa sông” thường xuyên xảy ra ở các khu vực đô thị lớn, tập trung đông dân cư như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh (Nghệ An)… Nhiều ý kiến cho rằng nguyên nhân xuất phát từ cơ sở hạ tầng yếu kém và công tác quy hoạch chưa đồng bộ.

  • 15 năm mở rộng địa giới Hà Nội - Bài 2: Thu hẹp khoảng cách thành thị và nông thôn

    15 năm mở rộng địa giới Hà Nội - Bài 2: Thu hẹp khoảng cách thành thị và nông thôn

    Sau khi sáp nhập địa giới hành chính, phần lớn xã, huyện của Hà Nội thuộc vùng nông thôn, điều kiện kinh tế của người dân nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún. Thành phố Hà Nội đã tập trung cao độ nguồn lực để đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, hệ thống giao thông, thủy lợi, các khu, cụm công nghiệp chế biến khá đồng bộ, hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh, các làng nghề nổi tiếng và sản phẩm OCOP chất lượng cao. Đời sống văn hóa vùng nông thôn cũng đổi thay hàng ngày.

  • Chống ngập cho Hà Nội

    Chống ngập cho Hà Nội

    Vấn đề ngập lụt “phố lại hóa sông” luôn có tính thời sự và thu hút sự quan tâm của người dân Hà Nội. Bởi vậy, dư luận, giới chuyên gia cũng thường “mổ xẻ” nguyên nhân Hà Nội ngập sau những cơn mưa lớn, bất thường. Có ý kiến cho rằng nguyên nhân xuất phát từ cơ sở hạ tầng yếu kém, có ý kiến thì đổ lỗi cho công tác quy hoạch… Vậy thực trạng hệ thống thoát nước của Hà Nội ra sao và Hà Nội đã có những giải pháp gì để cải thiện tình hình?

  • Cần Thơ 'đau đầu' với các khu dân cư tự phát

    Cần Thơ 'đau đầu' với các khu dân cư tự phát

    Các khu dân cư tự phát với cơ sở hạ tầng yếu kém, không phù hợp quy hoạch là vấn đề “đau đầu” với thành phố Cần Thơ trong thời gian qua.

  • Bứt phá ngoạn mục trên quê hương "khoán hộ"

    Bứt phá ngoạn mục trên quê hương "khoán hộ"

    Cách đây 20 năm- khi mới tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc còn là một miền quê nghèo cơ sở hạ tầng yếu kém, đời sống người dân gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, đến nay, Vĩnh Phúc đã nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế để trở thành một tỉnh giàu mạnh.

  • Giúp các thôn bản đặc biệt khó khăn phát triển

    Giúp các thôn bản đặc biệt khó khăn phát triển

    Tỉnh Hòa Bình có 36 thôn, bản thuộc diện khó khăn nhất tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo cao, cơ sở hạ tầng yếu kém, đời sống đồng bào gặp rất nhiều khó khăn. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các thôn, bản này, đầu năm 2014, UBND tỉnh Hòa Bình đã phê duyệt Đề án đầu tư hỗ trợ, với tổng kinh phí 133,978 tỷ đồng.

  • Hòa Bình đầu tư phát triển 36 thôn, bản khó khăn

    Hòa Bình đầu tư phát triển 36 thôn, bản khó khăn

    Trong số các thôn, bản trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, có 36 thôn, bản thuộc diện khó khăn nhất tỉnh, có tỷ lệ hộ nghèo cao, cơ sở hạ tầng yếu kém.

  • Thu hút đầu tư vào vùng Tây Bắc: Chưa phát huy được lợi thế

    Thu hút đầu tư vào vùng Tây Bắc: Chưa phát huy được lợi thế

    Do địa bàn rộng, cơ sở hạ tầng yếu kém nên các dự án ODA, NGO đầu tư cho Tây Bắc còn ít về số lượng và nhỏ về quy mô so với các vùng khác trong cả nước.

  • Sản phẩm du lịch Việt Nam - làm mới chính mình-Bài 1: Nhà vệ sinh: Chuyện nhỏ hóa lớn

    Sản phẩm du lịch Việt Nam - làm mới chính mình-Bài 1: Nhà vệ sinh: Chuyện nhỏ hóa lớn

    Khách du lịch đến Việt Nam đều chung nhận xét: Phong cảnh thiên nhiên thật đẹp, có bề dầy lịch sử văn hóa. Tuy nhiên, dịch vụ nghèo nàn, rất ít đồ để mua sắm, cơ sở hạ tầng yếu kém.