Tags:

Logistics

  • Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt, đến năm 2030, thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Tây Đô; là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng, liên vùng và liên vận quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Logistics Hà Nội phát triển chưa xứng với tiềm năng

    Logistics Hà Nội phát triển chưa xứng với tiềm năng

    Là trung tâm của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội có hệ thống giao thông phát triển khá đồng bộ, gồm cả đường bộ, đường thủy, hàng không và đường sắt. Điều này rất thuận lợi để Hà Nội phát triển và trở thành trung tâm điều hành logistics (dịch vụ hậu cần) của khu vực miền Bắc. Tuy nhiên, logistics Hà Nội phát triển chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh.

  • Logistics 'xanh': Hành trình còn nhiều thách thức

    Logistics 'xanh': Hành trình còn nhiều thách thức

    Logistics xanh đang là xu hướng tất yếu, là khái niệm chỉ việc tính toán và triển khai các ứng dụng nhằm giảm thiểu các tác động về sinh thái của hoạt động logistics (dịch vụ hậu cần). Việc “xanh hóa” ngành logistics và ứng dụng logistics xanh vào kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí về môi trường, nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng trưởng bền vững…

  • Bình Dương đặt mục tiêu trở thành đầu tàu về logistics

    Bình Dương đặt mục tiêu trở thành đầu tàu về logistics

    Với tiềm lực là thủ phủ sản xuất công nghiệp lớn, đóng góp xấp xỉ 10% giá trị kịm ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước, Bình Dương đang tính toán để trở thành địa phương đầu tàu về logistics của khu vực.

  • ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    Thương mại điện tử (TMĐT) đang phát triển nhanh chóng với mức tăng trường trung bình 25% mỗi năm tiến tới 2025, điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với môi trường, đặc biệt là loại hình bán lẻ trực tuyến. Chính vì vậy, cần có giải pháp đẩy mạnh, tối ưu hóa hoạt động logistics, kinh tế tuần hoàn, chiến lược phát triển bưu chính xanh, góp phần phát triển thương mại điện tử bền vững.

  • 45 tỉnh, thành đã ban hành kế hoạch phát triển dịch vụ logistics

    45 tỉnh, thành đã ban hành kế hoạch phát triển dịch vụ logistics

    Ngày 5/4, tại trụ sở Bộ Công Thương, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã tổ chức họp với Sở Công Thương các tỉnh, thành phố về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực logistics theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

  • Đòn bẩy chuyển đổi số logistics cho thủ phủ công nghiệp Bình Dương

    Đòn bẩy chuyển đổi số logistics cho thủ phủ công nghiệp Bình Dương

    Bình Dương không chỉ nổi tiếng với vị thế thủ phủ công nghiệp, còn là trung tâm logistics hàng đầu của cả nước. Với sự phát triển đồng bộ của hạ tầng và sự chủ động trong định hướng phát triển, tỉnh đang mở ra nhiều cơ hội mới về chuyển đổi số cho ngành logistics.

  • Dấu hiệu căng thẳng thương mại mới giữa Mỹ và Trung Quốc

    Dấu hiệu căng thẳng thương mại mới giữa Mỹ và Trung Quốc

    Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) thông báo ngày 12/3, 5 nghiệp đoàn Mỹ đã đệ trình một bản kiến nghị lên Đại diện Thương mại Mỹ, ông Katherine Tai yêu cầu điều tra các cáo buộc liên quan đến những chính sách không công bằng và việc áp dụng các chính sách trên thực tế của Trung Quốc trong lĩnh vực logistics hàng hải và lĩnh vực đóng tàu. 

  • Bất động sản hậu cần cho bán lẻ thu hút sự quan tâm

    Bất động sản hậu cần cho bán lẻ thu hút sự quan tâm

    Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến, thúc đẩy làn sóng dịch chuyển lưu trữ hàng hóa từ cửa hàng bán lẻ sang không gian kho hàng. Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đang định hình lại thị trường logistics và tạo ra nhiều loại tài sản đa dạng hơn; trong đó, nổi bật nhất là bất động sản hậu cần đô thị.

  • UAE đề xuất thiết lập các tuyến thương mại mới do bất ổn ở Biển Đỏ

    UAE đề xuất thiết lập các tuyến thương mại mới do bất ổn ở Biển Đỏ

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, mới đây, Bộ trưởng Kinh tế Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ông Abdulla bin Touq, đã nêu bật sự cần thiết phải thiết lập các tuyến thương mại mới do những bất ổn ở Biển Đỏ và rằng cần phải đẩy mạnh đầu tư cho các hoạt động logistics cũng như đảm bảo chuỗi cung ứng ổn định.

  • Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Sản xuất và tiêu thụ nông sản luôn là hai khâu gắn kết chặt chẽ để nông sản Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế hiện nay logistics đang chiếm chi phí lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm nông sản. Điều này làm ăn mòn phần lợi nhuận nông sản mang lại cho người sản xuất và kinh doanh. Vì thế, bài toán giải quyết về chi phí logistics đang làm đau đầu nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản Việt Nam.

  • Các hiệp hội kiến nghị quản lý phụ phí đối với hãng tàu nước ngoài

    Các hiệp hội kiến nghị quản lý phụ phí đối với hãng tàu nước ngoài

    Gần đây, đại diện nhiều doanh nghiệp logistics có ý kiến cho rằng, do chưa có quy định về chế tài đối với việc tăng giá của hãng tàu nước ngoài, nên vô hình chung đã làm lợi cho các hãng tàu nước ngoài tăng phí; đồng thời, khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước phải chịu thiệt hại.

  • Công điện về tăng cường kết nối logistics thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản

    Công điện về tăng cường kết nối logistics thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 13/CĐ-TTg về việc tăng cường kết nối logistics thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản.

  • 'Nóng' đầu tư phát triển hạ tầng cảng biển toàn cầu

    'Nóng' đầu tư phát triển hạ tầng cảng biển toàn cầu

    Các dự án đầu tư phát triển hạ tầng cảng biển cùng với các hoạt động mua bán, sáp nhập trong lĩnh vực cảng biển đã diễn ra sôi động trong những năm gần đây. Đây là báo cáo về ngành logistics và vận tải biển do công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) chi nhánh tại Đức thực hiện và công bố ngày 23/1. 

  • Giá cà phê liệu có kéo dài đà tăng?

    Giá cà phê liệu có kéo dài đà tăng?

    Nối tiếp sự tăng trưởng từ năm ngoái, giá cà phê trong nước vẫn tiếp tục tăng ngay từ đầu năm đến nay. Tuy nhiên giá cà phê liệu có tiếp tục kéo dài đà tăng hay không lại rất khó dự đoán khi mà chi phí logistics (dịch vụ hậu cần) đang tăng mạnh khiến giá sản phẩm đến tay nhà nhập khẩu ở mức quá cao.

  • Rộng đường kết nối lưu thông hàng hóa

    Rộng đường kết nối lưu thông hàng hóa

    Theo Báo cáo Chỉ số năng lực Cạnh tranh Logistics (LCI) cấp tỉnh của Việt Nam do Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) mới công bố lần đầu tiên, Tp. Hồ Chí Minh là địa phương đứng đầu cả nước về năng lực cạnh tranh logistics…

  • 'Thông luồng' xuất khẩu nông sản Việt

    'Thông luồng' xuất khẩu nông sản Việt

    Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam. Song có thực tế, dù không thua kém về chất lượng nhưng chi phí logistics quá cao, phụ thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến nông sản Việt Nam giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu ra thế giới.

  • Logistics trước áp lực cạnh tranh - Bài cuối: Cần lộ trình dài hơn cho logistics Việt Nam

    Logistics trước áp lực cạnh tranh - Bài cuối: Cần lộ trình dài hơn cho logistics Việt Nam

    Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.