Tags:

Văn hóa đặc trưng

  • Săn 100 vé cáp treo miễn phí lên đỉnh Fansipan ngắm Đỗ quyên

    Săn 100 vé cáp treo miễn phí lên đỉnh Fansipan ngắm Đỗ quyên

    Đến với Ngày hội văn hóa - du lịch Sa Pa tại Hà Nội, du khách sẽ được trải nghiệm những nét văn hóa đặc trưng của Sa Pa, đồng thời có cơ hội nhận nhiều ưu đãi du lịch hấp dẫn.

  • Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

    Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

    Trong khuôn khổ Khai mạc Năm Du lịch quốc gia – Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, ngày 16/3, UBND tỉnh Điện Biên đã khai mạc không gian văn hóa vùng cao, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên; hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ; là cửa ngõ quan trọng kết nối giao thương giữa vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; trung tâm công nghiệp bô xít - alumin - nhôm của quốc gia, năng lượng tái tạo của vùng; phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị thị trường; phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, phát huy lợi thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đặc trưng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông...

  • Tưng bừng Lễ hội đua thuyền truyền thống mừng Đảng mừng Xuân

    Tưng bừng Lễ hội đua thuyền truyền thống mừng Đảng mừng Xuân

    Chiều 11/2 (tức mùng 2 Tết Nguyên đán) tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Lễ hội đua thuyền, thúng truyền thống mừng Đảng - mừng Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra, thu hút rất đông người dân địa phương và du khách đến cổ vũ. Đây là sự kiện văn hóa đặc sắc do UBND thành phố Phan Thiết tổ chức, diễn ra vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người dân thành phố biển.

  • Chợ phiên @ Buôn Ma Thuột thu hút du khách

    Chợ phiên @ Buôn Ma Thuột thu hút du khách

    Gần một tháng nay, ở trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) nhộn nhịp, sầm uất với chợ phiên vừa hiện đại vừa truyền thống, gắn với nhiều nét văn hóa đặc trưng, đa dạng của đồng bào các dân tộc. Đây cũng là một địa điểm thu hút du khách, người dân tham quan, mua sắm dịp đón năm mới 2024.

  • Nhiều hoạt động văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên

    Nhiều hoạt động văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên

    Ngày 18/11, Ngày hội Du lịch thành phố Pleiku 2023 và Giải chạy bộ Gia Lai City Trail - Giấc mơ đại ngàn do Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku, Ủy ban nhân dân huyện Chư Păh, Công ty Cổ phần VietRace365 và Câu lạc bộ Gia Lai Marathon phối hợp tổ chức đã chính thức khai hội.

  • Carnaval Thu Hà Nội

    Carnaval Thu Hà Nội

    Sáng 1/10, Carnaval Thu Hà Nội trong khuôn khổ Festival Thu Hà Nội đã diễn ra sôi động, rực rỡ sắc màu tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Với quy mô 1.500 người đến từ các đơn vị của thành phố, học sinh, sinh viên, các câu lạc bộ, đoàn nghệ thuật, nghệ nhân... đã chuyển tải những nét văn hóa đặc trưng và nghệ thuật đường phố tới du khách.

  • Lễ hội Nghing Ông Cần Giờ: Gìn giữ nét văn hóa đặc trưng vùng biển

    Lễ hội Nghing Ông Cần Giờ: Gìn giữ nét văn hóa đặc trưng vùng biển

    Từ ngày 28 - 30/9, tại Thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) đã diễn ra Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ năm 2023 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian, vui chơi giải trí đặc sắc.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

  • Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lễ hội của đồng bào dân tộc được phục dựng, bảo tồn, nhằm giữ gìn nét văn hóa đặc trưng và động viên tinh thần đồng bào hăng say lao động sản xuất.  

  • Nhộn nhịp chợ phiên vùng cao 'vui Tết Độc Lập' tại Làng 54 dân tộc

    Nhộn nhịp chợ phiên vùng cao 'vui Tết Độc Lập' tại Làng 54 dân tộc

    Đến với Làng Văn hóa trong những ngày Quốc khánh 2/9, du khách được khám phá, trải nghiệm không gian văn hóa đặc trưng của chợ phiên vùng cao vui Tết Độc lập đậm văn hóa sắc màu các dân tộc.

  • Khai thác lễ hội văn hóa phục vụ du lịch - Bài 1: Chung tay xây dựng thương hiệu quốc gia

    Khai thác lễ hội văn hóa phục vụ du lịch - Bài 1: Chung tay xây dựng thương hiệu quốc gia

    Theo xu hướng chung của ngành Du lịch toàn cầu, Việt Nam không ngừng nỗ lực khai thác tài nguyên bản địa, nhất là văn hóa đặc trưng để thu hút du khách.

  • 'Du lịch xanh' - hướng đi bền vững của du lịch Bình Thuận

    'Du lịch xanh' - hướng đi bền vững của du lịch Bình Thuận

    Lựa chọn “du lịch xanh”, những năm qua, tỉnh Bình Thuận không chỉ thu hút đông đảo du khách đến với vùng đất hội tụ nhiều nền văn hóa đặc trưng với các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc, mà còn khẳng định hướng đi đúng đắn, bền vững và nâng cao vị trí của du lịch trong cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh Nam Trung Bộ này. 

  • Hà Giang: Phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả, bền vững

    Hà Giang: Phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả, bền vững

    Với những thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên, tính nguyên sơ, bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội, được bảo tồn lưu giữ nét văn hóa đặc trưng của dân tộc khu vực miền núi, Hà Giang đã thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp lữ hành và khách du lịch, bước đầu hình thành một số điểm du lịch cộng đồng tiềm năng.

  • Giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Tày, Nùng ở nơi xây dựng kinh tế mới

    Giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Tày, Nùng ở nơi xây dựng kinh tế mới

    Một trong số những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng là hát Then. Để duy trì nét văn hóa đặc trưng này, xã Sông Ray đã hình thành và phát triển Câu lạc bộ hát Then.

  • Lễ hội cầu ngư - Nét văn hóa đặc trưng của cư dân vùng biển

    Lễ hội cầu ngư - Nét văn hóa đặc trưng của cư dân vùng biển

    Lễ hội Cầu ngư là lễ trọng lớn nhất trong năm của cộng đồng cư dân vùng biển Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam, gắn với tín ngưỡng thờ cúng cá Ông. Lễ hội Cầu ngư nhằm cầu quốc thái, dân an, trời yên biển lặng, cầu cho ngư dân đi biển được mùa bội thu. Đây còn là một nét đẹp văn hóa, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tri ân các thế hệ tiền nhân đã góp phần xây dựng nghề biển.

  • Chợ nổi tiếng Hàng Bè phiên cuối năm Nhâm Dần

    Chợ nổi tiếng Hàng Bè phiên cuối năm Nhâm Dần

    Chợ Hàng Bè từ lâu đã gắn liền với cuộc sống với người dân Hà Nội, là nét văn hóa đặc trưng rất riêng của người dân Thủ đô. Chợ nổi tiếng với đồ ăn ngon, thực phẩm đa dạng phong phú cần thiết cho mọi gia đình. Tại phiên chợ cuối năm Nhâm Dần, các tiểu thương chuẩn bị nhiều đặc sản phục vụ khách mua sắm, chuẩn bị cho bữa cơm tất niên, cúng giao thừa và năm mới Quý Mão.

  • Say nồng rượu cần men lá Tây Nguyên

    Say nồng rượu cần men lá Tây Nguyên

    Có dịp đến với đại ngàn Tây Nguyên, du khách bị cuốn hút bởi nét văn hóa đặc trưng của vùng đất đỏ bazan. Cùng với đó, họ còn có cơ hội thưởng thức hương vị rượu cần - thức uống không thể thiếu trong các lễ hội của đồng bào dân tộc.

  • Lên vùng cao Bắc Yên đón Tết cùng đồng bào Mông

    Lên vùng cao Bắc Yên đón Tết cùng đồng bào Mông

    Đồng bào dân tộc Mông ở huyện vùng cao Bắc Yên, tỉnh Sơn La đang tưng bừng đón Tết cổ truyền. Phong tục đón Tết cổ truyền của đồng bào Mông vùng cao đã trở thành nét văn hóa đặc trưng được lưu giữ qua các thế hệ. Đây là dịp để du khách gần xa trải nghiệm những phong tục độc đáo của đồng bào vùng cao.

  • Nét văn hóa đặc trưng của Lào trong Lễ hội Thatluang

    Nét văn hóa đặc trưng của Lào trong Lễ hội Thatluang

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, đạo Phật được coi là Quốc đạo của nước này và hầu như tháng nào trong năm cũng có lễ hội Phật giáo. Trong số đó, Boun Thatluang (Lễ hội Thạt Luổng) là lễ hội tôn giáo lớn nhất tại Lào, được tổ chức thường niên vào Rằm tháng 12 theo Phật lịch tại thủ đô Viêng Chăn và đây cũng là lễ hội thu hút hàng triệu Phật tử, người dân và du khách trong và ngoài nước cùng quan tâm và tham dự.