Tags:

Đồng bào dân tộc mông

  • Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Nghề thêu dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên có từ lâu đời. Những sản phẩm thêu truyền thống này được giới thiệu tới khách du lịch, mang lại nguồn thu đáng kể cho phụ nữ nơi đây.

  • Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    É Tòng là một xã thuần nông của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Hàng năm, xã thâm canh gần 100ha lúa. Sau khi dẫn nước về, đồng bào dân tộc Mông, Thái tranh thủ làm đất để gieo cấy. Vào mùa nước đổ, những thửa ruộng nơi đây đẹp như một bức tranh.

  • Bánh dày - món bánh không thể thiếu trong ngày Tết truyền thống của đồng bào Mông

    Bánh dày - món bánh không thể thiếu trong ngày Tết truyền thống của đồng bào Mông

    Bánh dày và hoạt động giã bánh dày là điều không thể thiếu trong các dịp lễ Tết của đồng bào dân tộc Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

  • Náo nức phiên chợ Tết tất niên của đồng bào Mông vùng cao Pà Cò

    Náo nức phiên chợ Tết tất niên của đồng bào Mông vùng cao Pà Cò

    Ngày 10/1/2024 là ngày 30 Tết của đồng bào dân tộc Mông. Chợ phiên Tết Pà Cò (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) tràn ngập màu sắc, tạo nên một bức tranh sống động và náo nhiệt.

  • Khắc phục giao thông trên tuyến đường đang xây dựng tại Đắk R’la (Đắk Nông)

    Khắc phục giao thông trên tuyến đường đang xây dựng tại Đắk R’la (Đắk Nông)

    Để đảm bảo nhu cầu đi lại, vận chuyển nông sản của người dân trong cao điểm mùa thu hoạch cà phê, đơn vị thi công đường giao thông từ Thôn 1 vào vùng đồng bào dân tộc Mông (thôn Năm Tầng, xã Đắk R’la, huyện Đắk Mil) đến xã Cư K’nia (huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông) đã thực hiện việc san gạt, lu lèn đường.

  • Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại thôn Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã quyết định công nhận Cây di sản Việt Nam. Nhiều cây có đường kính gốc từ 0,8 - 1,2m, nằm ở độ cao trên 1.800m so với mực nước biển. Với đồng bào dân tộc Mông nơi đây thì chè Shan tuyết là tài sản vô giá, nhờ có cây chè Shan tuyết cổ thụ, nhiều gia đình đã phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Đấu tranh, ngăn chặn hoạt động của tổ chức bất hợp pháp 'Ân điển cứu rỗi'

    Đấu tranh, ngăn chặn hoạt động của tổ chức bất hợp pháp 'Ân điển cứu rỗi'

    Xã Linh Phú (huyện Chiêm Hóa) là một trong những địa phương của tỉnh Tuyên Quang có một bộ phận đồng bào dân tộc Mông bị ảnh hưởng bởi tổ chức bất hợp pháp “Ân điển cứu rỗi”.

  • Đồng bào dân tộc Mông Lai Châu rộn ràng xuống phố vui Tết Độc lập

    Đồng bào dân tộc Mông Lai Châu rộn ràng xuống phố vui Tết Độc lập

    Đến hẹn lại lên, cứ dịp Quốc khánh 2/9 hàng năm, hàng nghìn đồng bào dân tộc Mông ở khắp các thôn, bản xa xôi của tỉnh Lai Châu lại nô nức tụ hội miền đất gió Than Uyên để chung vui ngày Tết Độc lập, giao lưu văn hóa, trao đổi các mặt hàng truyền thống, thể hiện tình đoàn kết gắn bó trong cộng đồng các dân tộc.

  • Khám phá Hang Táu - ngôi làng nguyên sơ, yên bình

    Khám phá Hang Táu - ngôi làng nguyên sơ, yên bình

    Hang Táu, bản Tà Số, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, là nơi có khoảng 20 hộ đồng bào dân tộc Mông sinh sống, bình yên nép sau những dãy núi đá cao, cuộc sống dường như tách biệt với thế giới hiện đại bên ngoài. Ở đây còn được gọi là “bản nhiều không” như: không điện, không sóng điện thoại, không internet...

  • Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lũng Cẩm hấp dẫn du khách

    Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lũng Cẩm hấp dẫn du khách

    Thôn Lũng Cẩm thuộc xã Sủng Là, huyện Đồng Văn (Hà Giang) chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông cùng một số dân tộc ít người khác như Hoa, Lô Lô… cùng sinh sống.

  • Ấm no bản tái định cư người Mông ở Tuyên Quang

    Ấm no bản tái định cư người Mông ở Tuyên Quang

    Để phục vụ xây dựng công trình thủy điện Tuyên Quang, năm 2004, có 58 hộ đồng bào dân tộc Mông, xã Thúy Loa, huyện Na Hang đã “nhường đất” chuyển về sinh sống tại khu tái định cư thôn Mỹ Hoa, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

  • Lên vùng cao Bắc Yên đón Tết cùng đồng bào Mông

    Lên vùng cao Bắc Yên đón Tết cùng đồng bào Mông

    Đồng bào dân tộc Mông ở huyện vùng cao Bắc Yên, tỉnh Sơn La đang tưng bừng đón Tết cổ truyền. Phong tục đón Tết cổ truyền của đồng bào Mông vùng cao đã trở thành nét văn hóa đặc trưng được lưu giữ qua các thế hệ. Đây là dịp để du khách gần xa trải nghiệm những phong tục độc đáo của đồng bào vùng cao.

  • Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 2: Tự nguyện bỏ tà đạo, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 2: Tự nguyện bỏ tà đạo, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Theo thông tin từ cơ quan chức năng, tà đạo bà Cô Dợ đang xâm nhập vào nước ta ở khu vực đồng bào dân tộc Mông vùng sâu, vùng xa. Tà đạo này lôi kéo người dân thực hiện mục đích chính trị, kích động và hướng tới thành lập nhà nước của người Mông. Chính quyền các cấp, lực lượng chức năng đã bám địa bàn, gần gũi và lắng nghe ý kiến của người dân, tích cực tuyên truyền, vận động bà con dân bản không đi theo đạo bà Cô Dợ, chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

  • Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 1: Đổi thay trên vùng đất khó Tà Tổng

    Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 1: Đổi thay trên vùng đất khó Tà Tổng

    Những năm qua, các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và sự thiếu hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa để để lôi kéo, tiến hành hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân, dựng lên nhà nước riêng. Đặc biệt, hiện nay tại một số địa bàn, tà đạo bà Cô Dợ đang lôi kéo nhiều đồng bào dân tộc Mông đi theo, mục đích thành lập “Nhà nước Mông”, tiềm ẩn phức tạp về an ninh, trật tự. Cấp ủy, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng đã tăng cường tuyên truyền, vận động, cảm hóa bằng niềm tin để bà con dân tộc không nghe người xấu xúi giục, chấp hành chính sách pháp luật, phát triển kinh tế - xã hội, tích cực tham gia bảo vệ Tổ quốc, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.

  • Bình yên trên bản Mông vùng cao Tuyên Quang

    Bình yên trên bản Mông vùng cao Tuyên Quang

    Nhờ sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của nhiều cấp, ngành, sự quan tâm kịp thời của Đảng, Nhà nước, đồng bào dân tộc Mông ở huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã từ bỏ theo kẻ xấu, chăm chỉ làm ăn, tích cực lao động sản xuất, cuộc sống ngày một thay đổi.

  • Ngăn chặn sự biến tướng tục 'kéo vợ'

    Ngăn chặn sự biến tướng tục 'kéo vợ'

    “Kéo vợ” theo tiếng đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang gọi là “Chắt Pò Nỉa”, trước kia vốn dĩ là nét đẹp văn hóa, thể hiện tự do hôn nhân, mưu cầu hạnh phúc của những đôi trai gái yêu nhau nhưng bị ngăn cản, ràng buộc bởi sính lễ. Tuy nhiên, tập tục hiện nay đang bị biến tướng, tiềm ẩn nguy cơ mất trật tự xã hội.

  • Những nét đặc sắc trong văn hóa đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái

    Những nét đặc sắc trong văn hóa đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái

    Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, dân tộc Mông ở Yên Bái là một trong những dân tộc còn bảo lưu được nhiều sắc thái văn hóa độc đáo.

  • Sin Suối Hồ - bản du lịch cộng đồng nguyên sơ, yên bình tại Lai Châu

    Sin Suối Hồ - bản du lịch cộng đồng nguyên sơ, yên bình tại Lai Châu

    Sin Suối Hồ là một bản của đồng bào dân tộc Mông thuộc xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, Lai Châu. Gần đây, Sin Suối Hồ đã trở thành cái tên quen thuộc của du khách khi muốn tận hưởng không gian núi rừng trong lành, bình yên, nguyên sơ và thuần khiết của bản làng người H'Mông.

  • Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Pả Vi Hạ: Bảo tồn văn hóa phục vụ phát triển du lịch

    Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Pả Vi Hạ: Bảo tồn văn hóa phục vụ phát triển du lịch

    Làng Văn hóa du lịch cộng đồng (LVHDLCĐ) dân tộc Mông thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi (Mèo Vạc) là nơi tập trung nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Mông,.

  • Người Mông trên đèo Pha Đin phát triển kinh tế từ cây cà phê

    Người Mông trên đèo Pha Đin phát triển kinh tế từ cây cà phê

    Xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên có gần 100% là đồng bào dân tộc Mông sinh sống rải rác từ lưng chừng đèo lên đến đỉnh đèo Pha Đin.