Tags:

Nguồn lực đầu tư

  • Huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng và phát triển huyện đảo Cô Tô

    Huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng và phát triển huyện đảo Cô Tô

    Tối 23/3, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đã kỷ niệm 30 năm thành lập (23/3/1994 - 23/3/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.

  • Thời cơ để Nam Định thu hút nguồn lực, tăng tốc phát triển

    Thời cơ để Nam Định thu hút nguồn lực, tăng tốc phát triển

    Việc Nam Định vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, là cơ sở pháp lý quan trọng, mở ra thời cơ mới để thu hút các nguồn lực đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa Nam Định trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước vào năm 2030.

  • TP Hồ Chí Minh tập hợp nguồn lực đầu tư khu phức hợp văn hóa

    TP Hồ Chí Minh tập hợp nguồn lực đầu tư khu phức hợp văn hóa

    Ngày 22/2, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt văn nghệ sỹ Xuân Giáp Thìn năm 2024. 

  • Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài cuối: Tự hào là 'địa chỉ đỏ'

    Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài cuối: Tự hào là 'địa chỉ đỏ'

    Cờ Đỏ xác định tập trung huy động và phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với phát triển đô thị. Hiện, tất cả 9 xã của huyện đã được công nhận nông thôn mới nâng cao, thị trấn Cờ Đỏ đạt chuẩn văn minh đô thị; riêng xã Đông Hiệp trở thành xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của huyện vào năm 2023. Từ đó, bộ mặt trung tâm huyện và các xã ở Cờ Đỏ ngày càng có nhiều khởi sắc.

  • Xây dựng đời sống mới từ thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở

    Xây dựng đời sống mới từ thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở

    Ninh Thuận huy động nguồn lực đầu tư hoàn thiện, đổi mới thiết chế văn hóa, thể thao phù hợp điều kiện sinh hoạt, đặc thù vùng miền, phong tục tập quán các dân tộc. Qua đó, tỉnh tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, rèn luyện thể thao của nhân dân và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

  • Nguồn lực đầu tư cho văn hóa ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực

    Nguồn lực đầu tư cho văn hóa ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực

    Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã đánh dấu sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức, hành động của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội về vai trò, tầm quan trọng của văn hóa trong đời sống kinh tế - xã hội. Sau 2 năm triển khai Kết luận của Tổng Bí thư tại Hội nghị này, nguồn lực đầu tư cho văn hóa năm 2022 - 2023 ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực.

  • Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Để đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn gắn với đô thị hóa, phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân. Đồng thời, tỉnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, hướng tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Chuyển đổi số báo chí để đáp ứng nhu cầu cao của độc giả

    Chuyển đổi số báo chí để đáp ứng nhu cầu cao của độc giả

    Chuyển đổi số trong báo chí là quá trình dài, đòi hỏi sự nhạy bén, cần nhiều nguồn lực đầu tư và không có một khuôn mẫu nào cho tất cả các cơ quan báo chí. Vì vậy, để chuyển đổi số hiệu quả, các cơ quan báo chí cần có những giải pháp linh hoạt, ứng dụng đồng bộ theo từng nhiệm vụ chính trị, từ đó giúp cho thông tin đến với độc giả một cách nhanh nhất, chính xác nhất.

  • Quảng Ngãi đẩy nhanh giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Quảng Ngãi đẩy nhanh giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 năm 2021-2025, tỉnh Quảng Ngãi đã dành nhiều nguồn lực đầu tư, phát triển hạ tầng, kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi góp phần đưa khu vực miền núi của tỉnh đang giảm nghèo nhanh, bền vững.

  • Chương trình mục tiêu Quốc gia giúp vùng núi Quảng Ngãi giảm nghèo nhanh, bền vững

    Chương trình mục tiêu Quốc gia giúp vùng núi Quảng Ngãi giảm nghèo nhanh, bền vững

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 năm 2021-2025, tỉnh Quảng Ngãi đã dành nhiều nguồn lực đầu tư, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần đưa khu vực này giảm nghèo nhanh, bền vững.

  • Đổi thay vùng đồng bào các dân tộc và miền núi tỉnh Thái Nguyên

    Đổi thay vùng đồng bào các dân tộc và miền núi tỉnh Thái Nguyên

    Nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi góp phần làm thay đổi căn bản diện mạo cho vùng đồng bào các dân tộc và miền núi của tỉnh.

  • Ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Quảng Ngãi đã quan tâm đầu tư cho các huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số bằng nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó có nguồn lực từ Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

  • Sớm giải quyết bất cập trong quản lý hệ thống chiếu sáng

    Sớm giải quyết bất cập trong quản lý hệ thống chiếu sáng

    Hệ thống chiếu sáng công cộng là một trong những công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị quan trọng phục vụ mục đích công cộng, đảm bảo trật tự an ninh và an toàn cho người dân. Mặc dù thời gian qua, thành phố Hà Nội đã quan tâm dành nhiều nguồn lực đầu tư cho chiếu sáng, tuy nhiên ở lĩnh vực này vẫn còn có những bất cập cần tháo gỡ.

  • Cân nhắc tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án PPP đường bộ

    Cân nhắc tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án PPP đường bộ

    Sáng 9/11, thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm bảo đảm thực hiện thành công chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ hiện đại, đổi mới mạnh mẽ phân cấp, phân quyền, ủy quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác lãnh đạo, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư.

  • Huy động tối đa các nguồn lực đầu tư, trọng tâm là ngân sách nhà nước

    Huy động tối đa các nguồn lực đầu tư, trọng tâm là ngân sách nhà nước

    Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 23/10, Quốc hội nghe báo cáo và báo cáo thẩm tra về đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.

  • Khơi thông nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa

    Khơi thông nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa

    Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng và phát triển bền vững đất nước.

  • Đa dạng nguồn lực đầu tư để du lịch Phú Quốc phát triển bền vững

    Đa dạng nguồn lực đầu tư để du lịch Phú Quốc phát triển bền vững

    Thành phố Phú Quốc đã và đang nỗ lực khắc phục khó khăn, vướng mắc, thu hút được nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là lĩnh vực du lịch.

  • Ưu tiên nguồn lực đầu tư các dự án nước sạch

    Ưu tiên nguồn lực đầu tư các dự án nước sạch

    Ngày 21/9, tại thành phố Bạc Liêu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện tiêu chí nước sạch trong xây dựng nông thôn mới vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nâng cao sức khỏe, đời sống cho đồng bào Xơ Đăng ở Kon Tum

    Nâng cao sức khỏe, đời sống cho đồng bào Xơ Đăng ở Kon Tum

    Dân tộc Xơ Đăng là một trong những dân tộc còn gặp nhiều khó khăn theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Những năm qua, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã dành nguồn lực đầu tư cho giáo dục, triển khai nhiều chương trình để tiếp sức cho các em đến trường, chăm lo sức khoẻ đồng bào dân tộc Xơ Đăng.

  • Dành nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Dành nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Tỉnh Hậu Giang có trên 200.000 hộ dân với khoảng 729.000 người, trong đó đồng bào dân tộc Khmer hơn 24.000 người. Những năm qua, đời sống của đồng bào dân tộc Khmer tại địa phương không ngừng được nâng lên, kinh tế hộ gia đình có nhiều chuyển biến rõ nét.